Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Động vật bò sát”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, General fixes, replaced: → (2) using AWB
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}{{Taxobox
| fossil_range = [[Thế Pennsylvania|Pennsylvania]]–[[Holocene|nay]], {{fossil range|312|0|earliest=315}}
| name = Động vật bò sát
| image = Graeca_034.jpg
Dòng 26:
'''Động vật bò sát''' ([[danh pháp khoa học]]: '''''Reptilia''''') là các [[động vật bốn chân]] có [[động vật có màng ối|màng ối]] (nghĩa là các [[phôi thai]] được bao bọc trong [[màng ối]]). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sống sót là:
 
* '''[[Bộ Cá sấu|Crocodilia]]''': gồm các loài [[cá sấu]] thực sự, [[Cá sấu Ấn Độ|cá sấu mõm dài]]( [[Caimaninae|bao gồm cá sấu caiman]]) và [[Cá sấu mõm ngắn Mỹ|cá sấu mõm ngắn]], có 23 loài
* '''[[Bò sát gai lưng|Sphenodontia]]''' (các loài [[tuatara]] ở [[New Zealand]]): 2 loài
* '''[[Bò sát có vảy|Squamata]]''': gồm các loài [[thằn lằn]], [[rắn (động vật)|rắn]] và ''[[amphisbaenia]]'' ("bò sát giống bọ"), có khoảng 7.900 loài
Dòng 37:
Ngoại trừ một số ít thành viên trong [[bộ Rùa]] (Testudines), thì tất cả các loài bò sát đều có vảy che phủ.
 
Phần lớn các loài bò sát là động vật đẻ trứng. Tuy nhiên, nhiều loài trong nhóm Squamata lại có khả năng sinh ra con non. Điều này có thể là thông qua cơ chế đẻ trứng thai (nghĩa là con non phát triển trong vỏ trứng bên trong cơ thể mẹ trước khi sinh ra), hoặc đẻ con (con non được sinh ra không cần trứng có vỏ chứa canxi). Nhiều loài đẻ con nuôi dưỡng bào thai của chúng thông qua các dạng [[nhau thai]] khác nhau, tương tự như ở động vật có vú (Pianka & Vitt, 2003, các trang 116-118). Con non của chúng thường phải tự vệ và tự lập một mình từ lúc mới sinh( rùa, thằn lằn). Một số khác như cá sấu và một số loài sắn chăm sóc con từ 1 đến 2 năm rồi mới rời đi.
 
== Phân loại bò sát ==
Dòng 145:
 
=== Sự tuyệt chủng của khủng long ===
Cuối kỷ [[Creta]], nhiều loài động vật bò sát bị tuyệt chủng, trong đó có khủng long. Chỉ một số loài có kích thước nhỏ sống sót như rắn, rùa biển... và một số dạng sau này tiến hóa thành chim và thú. Sự kết thúc của "Thời đại bò sát" mở ra "Thời đại của Thú". Mặc dù vậy, bò sát vẫn là một nhóm động vật chính trong hệ sinh thái, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới. Có khoảng 8.200 loài bò sát đang tồn tại (trong số đó gần một nửa là [[rắn]]), trong khi thú có vú có 5.400 loài (trong số đó hai phần ba là [[Bộ Gặm nhấm|các loài Gặm nhấm]] và [[Bộ Dơi|các loài dơi]]).
 
Nhóm phân loại hiện nay có số lượng cao nhất có nguồn gốc từ bò sát là các loài chim với trên 9.000 loài.