Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Chủ nghĩa dân tộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 67:
: Điều bạn ghi ra giống như cảm tính cá nhân của bạn, ở Wikipedia nên có nguồn minh chứng. Bạn nên làm việc theo cách này thì tốt hơn. Tôi vẫn giữ quan điểm bạn ghi đoạn đó vào đầu bài là kiểu râu ông này cắm cằm bà kia. [[User:Alphama|<span style="background:#16BCDA;color:white;border-radius:4px;">&nbsp;A l p h a m a&nbsp;</span>]] <sup><span style="background:yellow;border-radius:3px;">[[User talk:Alphama|Talk]]</span></sup> 07:42, ngày 22 tháng 6 năm 2020 (UTC)
:: B ài bên Chủ nghĩa vô chính phủ chính bạn đã chấp nhận nội dung tôi đưa vào nhưng sao bạn lại bỏ đi, còn những nội dung khác có đúng thì cũng nên giữ lại, mà tôi không viết. Không thích sửa bài dựa theo lý lịch thành viên. Còn bài này thì bạn nhầm về những gì tôi viết. Chủ nghĩa dân tộc là liên quan đến đường lối chính sách. Tôi đọc bài Nationalism thì không có chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc tộc gì cả. Những gì tôi viết đều bám vào sườn hiểu nationalism theo Tiếng Anh đã viết, tức liên quan nhận diện dân tộc để có chính sách phù hợp với dân tộc, theo nhận định chủ quan của chính trị gia. Chứ không phải là viết chủ nghĩa dân tộc theo lập trường của nhà nước Việt Nam. Còn chủ nghĩa quốc già là một số người tự cho họ là thế, chứ không phải nhà nước VN hiện nay đặt cho, nhưng cũng có những người không nhận nhưng người khác cho là vậy. Cũng như dân túy vậy, không nhận mà hay bị gán ghép. Ví dụ chống học ngoại ngữ, để duy trì bản sắc dân tộc cũng là chủ nghĩa dân tộc, và cái đó là chính sách, là chính trị, không liên quan vấn đề có yêu nước hay không, hay là khái niệm liên quan đến ranh giới lãnh thổ. [[Khu tự trị Đồi Capitol]] (CHAZ, CHOP), một khu tự trị tại Capitol Hill, thành phố [[Seattle]], Mỹ của những người cực tả (cánh tả) chống phát xít, chống phân biệt chủng tộc tham gia [[Biểu tình George Floyd]] thiết lập từ 8 tháng 6 năm 2020 là một mô hình vô chính phủ, CHAZ quản lý trên cơ sở đồng thuận của tất cả những người thiết lập, không có chính quyền (nhà nước), không có [[cảnh sát]]... Tổng thống [[Donald Trump]] gọi những người này là "những người vô chính phủ xấu xí ". <ref>{{chú thích web | url = https://saigondautu.com.vn/the-gioi/thi-truong-seattle-nguoi-bieu-tinh-lap-khu-tu-tri-doi-capitol-la-yeu-nuoc-81157.html | tiêu đề = Thị trưởng Seattle: Người biểu tình lập ‘khu tự trị đồi Capitol’ là yêu nước | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2020 | nơi xuất bản = Báo Sài Gòn Đầu Tư Tài Chính | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = https://www.washingtonpost.com/nation/2020/06/11/trump-seattle-autonomous-zone-inslee/ | tiêu đề = Seattle mayor blasts Trump’s threat to ‘take back’ the city after protesters set up ‘autonomous zone’ | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2020 | nơi xuất bản = Washington Post | ngôn ngữ = }}</ref>
:::Bạn IP trên viết đúng khoảng 70% thôi, chứ không đúng hoàn toàn. Chủ nghĩa dân tộc có nhiều nghĩa nhưng nó rất dế hiểu, đôi khi nó thể hiện một cách Vô Thức. Dân tộc, quốc gia và chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa yêu nước là khái niệm của người phương Tây vẽ ra, và nó du nhập vào Việt Nam khoảng '''đầu thế kỷ 20'''. Chủ nghĩa dân tộc có cánh tả và cánh hữu. Chủ nghĩa dân tộc cánh tả tương thích với chủ nghĩa quốc tế và chủ nghĩa đại đồng, hay còn đựoc gọi là chủ nghĩa yêu nước theo cách hiểu của những người cánh tả, hay nói khác đi là chủ nghĩa quốc gia ôn hòa, chủ nghĩa dân tộc ôn hòa. Chủ nghĩa dân tộc cánh hữu hay nhấn mạnh đến State, vì thế có khái niệm National State, tức dân tộc và nhà nước cấu thành nên Country. Với cách hiểu này chủ nghĩa dân tộc cũng là chủ nghĩa quốc gia, và theo cách hiểu của những người cánh tả thì đó là chủ nghĩa dân tộc cực đoan, hay chủ nghĩa yêu nước cực đoan. Nhưng ngay những người theo chủ nghĩa dân tộc cánh hữu cũng hay chia thành hai dạng là chủ nghĩa dân tộc bảo thủ và chủ nghĩa dân tộc cực đoan phát triển thành chủ nghĩa phát xít /quốc xã. Hiện nay thì có một phong trào dân tộc chủ nghĩa gắn với chủ nghĩa Dân Túy đang nổi lên mà đặc trưng của nó là ''''''khuếch trương tinh thần Dân tộc Chủ nghĩa, như là 1 chiêu bài chính trị để lấy lòng các cử tri hay tầng lớp Bình Dân''''', họ hay có xu hướng chống Toàn Cầu Hóa Tư bản CN, khơi ngợi niềm tự hào dân tộc nhắc nhở quá khứ hào hùng của dân tộc trong 1 giai đoạn nào đó của lịch sử. Những đại diện như [[Putin]] ở Nga, [[D.Trump]] ở Mỹ, [[Tập Cận Bình]] ở Trung Quốc, [[Nicolás Maduro]] ở Venezuela, [[Taiip Erdoğan]] ở Thổ Nhĩ Kỳ, [[Jair Bolsonaro]] ở Brazil, [[Rodrigo Duterte]] ở Philippines, [[Narendra Modi]] ở Ấn Độ.v.v Như Trump đựa khẩu hiệu "Nước Mỹ trên hết" nhắm vào các cử tri da trắng thuộc tầng lớp bình dân mà họ cho là sự đe dọa của chủ nghĩa tư bản toàn cầu, làn sóng nhập cư đối với công việc của họ. Tóm lại hiểu một cách nôm na thì chủ nghĩa dân tộc cánh tả là chủ nghĩa yêu nước, còn chủ nghĩa dân tộc cánh hữu là chủ nghĩa quốc gia[[Thành viên:Thuvan1980|Thuvan1980]] ([[Thảo luận Thành viên:Thuvan1980|thảo luận]]) 06:24, ngày 4 tháng 7 năm 2020 (UTC)
Quay lại trang “Chủ nghĩa dân tộc”.