Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa dân tộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Chủ nghĩa dân tộc” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 07:17, ngày 29 tháng 6 năm 2020 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 07:17, ngày 29 tháng 6 năm 2020 (UTC)))
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}'''Chủ nghĩa dân tộc''' ([[tiếng Anh]]: '''nationalism''', còn được gọi là '''dân tộc chủ nghĩa''', '''tư tưởng dân tộc''', '''chủ nghĩa quốc gia''', '''chủ nghĩa quốc dân''',<ref>Lê Hải, Chủ nghĩa dân tộc - Một tiến trình lịch sử của văn hóa, [http://www.tapchitalawas.org/pdf/talawas_tapchi_muathu09_LeHai.pdf Có sẵn online]</ref> '''chủ nghĩa quốc tộc''') là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người. [[Chủ nghĩa dân tộc có thể được định nghĩa là ý thức hệ thứchay hệphong trào đề cập đến sự cấu kết của một nhóm người cùng một sắc tộc hay văn hóa có tính riêng biệt có quyền tự quyết chính trị; hay sự tận tâm cống hiến thái quá đối với lợi ích hay văn hóa của một quốc gia; hay sự nhấn mạnh hành động độc lập của quốc gia thay vì hợp tác quốc tế; hay là tinh thần hay khát vọng chung cho một dân tộc; hay là sự tận tâm và trung thành với đất nước của chính mình tức tinh thần yêu nước hay lòng yêu nước thái quá, chủ nghĩa sô vanh; mong muốn sự tiến bộ dân tộc hay độc lập chính trị; hay đặc điểm đặc thù của một dân tộc...<ref>[https://www.thefreedictionary.com/nationalism]</ref><ref>[https://www.dictionary.com/browse/nationalism]</ref>; hay là lòng trung thành và tận tụy với một quốc gia / dân tộc đặc biệt là : ý thức đề cao một dân tộc trên tất cả các dân tộc khác và chú trọng hàng đầu vào việc thúc đẩy văn hóa và lợi ích của nó so với các dân tộc/ quốc gia hoặc các nhóm siêu dân tộc/ quốc gia khác<ref>[https://www.merriam-webster.com/dictionary/nationalism]</ref>.

Theo Hans Kohn, chủ nghĩa dân tộc là ý thức hệ dựa trên tiền đề rằng sự trung thành và tận tụy của cá nhân đối với nhà nước dân tộc phải đứng trên các lợi ích cá nhân hoặc nhóm khác<ref>[https://www.britannica.com/topic/nationalism Nationalism]</ref>. Chủ nghĩa này có thể hướng đến việc giành được, và duy trì sự tự trị ([[self-governance]]), hoặc [[chủ quyền]] hoàn toàn (full sovereignty), trên một vùng lãnh thổ có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với một nhóm người (như là [[tổ quốc]] của họ). Chủ nghĩa dân tộc với nghĩa này do đó cho rằng một dân tộc nên tự mình cai trị, không bị ảnh hưởng từ bên ngoài, và được kết nối với khái niệm [[self-determination]] (tự xác định, tự định hướng). Xa hơn nữa, chủ nghĩa dân tộc còn hướng đến sự phát triển và duy trì [[bản sắc dân tộc]] (national identity) dựa trên các đặc trưng chung như văn hóa, ngôn ngữ, chủng tộc, tôn giáo, các mục tiêu chính trị và/hoặc niềm tin về tổ tiên chung.<ref name = Triandafyllidou>{{cite journal | last1 = Triandafyllidou | first1 = Anna | year = 1998 | title = National identity and the other | journal = Ethnic and Racial Studies | volume = 21 | issue = 4 | pages = 593–612.}}</ref><ref name = Smith>{{cite book | last1 = Smith | first1 = A.D. | year = 1981 | title = The Ethnic Revival in the Modern World | publisher = Cambridge University Press}}</ref> Vì vậy, chủ nghĩa dân tộc tìm cách bảo tồn văn hóa của dân tộc. Nó cũng thường liên quan cảm giác tự hào về những thành tựu của dân tộc, và đôi sựkhi liênhay kếtbị chặtnhầm chẽlẫn với khái niệm [[chủ nghĩa yêu nước]]. Chủ nghĩa dân tộc theo các nghĩa này có thể tích cực hay tiêu cực.<ref>{{Cite book | last1= Nairn | first1= Tom | last2= James | first2= Paul | authorlink= Paul James (academic) | title= Global Matrix: Nationalism, Globalism and State-Terrorism | url= http://www.academia.edu/1642325/Global_Matrix_Nationalism_Globalism_and_Terrorism_author_with_Tom_Nairn_Pluto_Press_London_2005 | year= 2005 | publisher= Pluto Press | location= London and New York}}; and {{Cite book | last= James | first= Paul |authorlink= Paul James (academic) | title= Globalism, Nationalism, Tribalism: Bringing Theory Back In – Volume 2 of Towards a Theory of Abstract Community |url= http://www.academia.edu/1642214/Globalism_Nationalism_Tribalism_Bringing_Theory_Back_In_author_Sage_Publications_London_2006 | year= 2006 | publisher= Sage Publications | location= London }}</ref>
 
Theo Hans Kohn, thì chủ nghĩa dân tộc có từ thế kỷ 18, các cuộc cách mạng của Mỹ và Pháp có thể được coi là biểu hiện mạnh mẽ đầu tiên của nó. Sau khi thâm nhập vào các quốc gia mới của Mỹ Latinh, nó lan rộng vào đầu thế kỷ 19 đến trung tâm châu Âu và từ đó, đến giữa thế kỷ, đến phía đông và đông nam châu Âu. Vào đầu thế kỷ 20, chủ nghĩa dân tộc nở rộ ở châu Á và châu Phi. Do đó, thế kỷ 19 đã được gọi là thời đại của chủ nghĩa dân tộc ở châu Âu, trong khi thế kỷ 20 chứng kiến ​​sự trỗi dậy và đấu tranh của các phong trào dân tộc hùng mạnh trên khắp châu Á và châu Phi<ref>[https://www.britannica.com/topic/nationalism]</ref>. Chủ nghĩa dân tộc xác định phạm vi của nhà nước theo các nguyên tắc dân tộc học. Nó gắn với khái niệm công dân, khái niệm quốc tịch. Từ đó nó có liên hệ với các khái niệm về dân chủ và độc tài. Nói cách khác thì nó gắn liền với các cuộc cách mạng tư sản, các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, chủ nghĩa hợp nhất và chủ nghĩa ly khai đưa đến sự hình thành các quốc gia hiện đại, thay thế cho các thể chế phong kiến, các đế quốc lỏng lẻo hay các thành bang,... của các lãnh chúa. Tuy nhiên chủ nghĩa dân tộc từ đó đến nay có nhiều biểu hiện khác nhau, nhiều xu thế khác nhau. Còn chủ nghĩa yêu nước (lòng yêu nước) theo Andrea Baumeister là cảm xúc tận tâm và gắn kết với một quốc gia, dân tộc, hay cộng đồng chính trị. Chủ nghĩa yêu nước (tình yêu yêu nước) và chủ nghĩa dân tộc (lòng trung thành với dân tộc) thường được coi là đồng nghĩa, nhưng chủ nghĩa yêu nước có nguồn gốc khoảng 2.000 năm trước khi chủ nghĩa dân tộc trỗi dậy vào thế kỷ 19. Chủ nghĩa yêu nước gắn với sự gắn bó riêng biệt với dân tộc được xem là biểu hiện chủ nghĩa sô vanh và trái ngược với chủ nghĩa thế giới cũng như giá trị đạo đức chung của toàn thể nhân loại / loài người.<ref>[https://www.britannica.com/topic/patriotism-sociology]</ref> Nói cách khác, chủ nghĩa dân tộc là chính sách hay học thuyết khẳng định lợi ích của quốc gia / dân tộc mình được coi là tách biệt với lợi ích của các quốc gia / dân tộc khác hoặc lợi ích chung của tất cả các quốc gia / dân tộc. Nói tóm lại, chủ nghĩa dân tộc là một loại chủ nghĩa yêu nước thái quá, hiếu chiến. '''Chủ nghĩa dân tộc thường được hiểu mang tính tiêu cực, còn chủ nghĩa yêu nước thường được hiểu mang tính tích cực'''. Chủ nghĩa dân tộc thường thể hiện tình yêu thái quá và độc quyền với quốc gia / dân tộc, và bài ngoại, kỳ thị người nhập cư hay một nhóm người cùng sinh sống trên một quốc gia nhưng khác biệt sắc/ chủng tộc hay tôn giáo<ref>[https://www.dictionary.com/e/patriotism-vs-nationalism/ “Patriotism” vs. “Nationalism”: What’s The Difference?]</ref><ref>[https://www.merriam-webster.com/words-at-play/patriotism-vs-nationalism The Difference Between 'Patriotism' and 'Nationalism'</ref>. Có một cách phân biệt khác, sự khác biệt giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa dân tộc là người yêu nước tự hào về đất nước của mình vì những gì nó xứng đáng, còn người theo chủ nghĩa dân tộc tự hào về đất nước của mình bất kể thứ gì<ref>[https://medium.com/@wesodonnell/patriotism-vs-nationalism-whats-the-difference-5e23db662a3 Patriotism vs. Nationalism- What’s the Difference?]</ref>, tức sự tự hào một cách mù quáng và cực đoan. Một dân tộc thường là thể hiện sự gắn bó của một sắc tộc hay cộng đồng văn hóa, nhưng chủ nghĩa dân tộc thì còn gắn với nhà nước, khái niệm ''national state''<ref>[https://plato.stanford.edu/entries/nationalism/ Nationalism</ref>. Như vậy chủ nghĩa / tư tưởng bài quyền lực nhà nước cũng là bài, chống chủ nghĩa dân tộc.
 
Chủ nghĩa dân tộc hiện đại (khác với quan niệm phong kiến) thường chia thành hai nhánh chính là chủ nghĩa dân tộc cánh tả và chủ nghĩa dân tộc cánh hữu. Chủ nghĩa dân tộc cánh tả gắn với chủ nghĩa xã hội, và một số hệ tư tưởng cánh tả khác. Theo quan điểm Mác xít, dựa trên chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật sử quan, thì có hai dạng chủ nghĩa dân tộc hiện đại là chủ nghĩa dân tộc tư sản (hiếu chiến, cực đoan gắn với chủ nghĩa đế quốc, phát xít, bài ngoại hay ly khai), và chủ nghĩa dân tộc vô sản, gắn với chủ nghĩa quốc tế, chủ nghĩa đại đồng. Gần nghĩa với chủ nghĩa quốc tế là chủ nghĩa toàn cầu và chủ nghĩa thế giới, với các khái niệm như chính phủ toàn cầu hay công dân thế giới, ngoài ra các quan niệm vô chính phủ...v.v Theo Marx và Engels thì chủ nghĩa dân tộc là hiện tượng của thời đại xóa bỏ hệ thống phong kiến, thiết lập hệ thống tư bản, và có chủ nghĩa dân tộc nhất định nào đó là tiến bộ và các chủ nghĩa dân tộc khác là phản động, do đó chủ nghĩa dân tộc nào không có lợi cho phong trào công nhân quốc tế cần loại bỏ<ref name="Nimni, Ephraim 1991. Pp. 18">Nimni 1991, 18.</ref>Lê nin hay Stalin đều công kích chủ nghĩa dân tộc nhưng lại ca ngợi chủ nghĩa yêu nước, xem yêu nước là nghĩa vụ<ref name="Ree, Erik 2002. Pp. 49"/>, gắn với xây dựng xã hội chủ nghĩa, và không mâu thuẫn với chủ nghĩa quốc tế vô sản và mục tiêu hướng đến chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa đại đồng. Một mặt bác bỏ chủ nghĩa thế giới được xem như công cụ của chủ nghĩa đế quốc (tư bản), mặt khác chống chủ nghĩa dân tộc nhưng đề cao chủ nghĩa yêu nước và tinh thần hợp tác quốc tế, bình đẳng và hài hòa lợi ích các dân tộc<ref>Jeff Greenfield, "The Ugly History of Stephen Miller’s ‘Cosmopolitan’ Epithet: Surprise, surprise—the insult has its roots in Soviet anti-Semitism." [http://www.politico.com/magazine/story/2017/08/03/the-ugly-history-of-stephen-millers-cosmopolitan-epithet-215454 ''Politico'' 3 August, 2017]</ref><ref>''Taschenkalender der Kasernierten Volkspolizei 1954.'' Berlin : Verl. d. Minist. d. Innern, pp. 248-249.</ref>. Theo thuyết tiến hóa Mác xít thì chủ nghĩa cộng sản là tiền đề chủ nghĩa đại đồng. Tuy nhiên sau này xuất hiện thêm các hệ tư tưởng cánh tả mới, vì thế có những dạng chủ nghĩa dân tộc cánh tả mới. Chủ nghĩa dân tộc cánh tả cũng thường tương thích với thuyết đa văn hóa (cultural diversity), sự khoan dung văn hóa, và có thể là chủ nghĩa đa nguyên văn hóa (multiculturalism). Chủ nghĩa dân tộc cánh tả cũng chia sẻ quan điểm về sự bình đẳng và chống chủ nghĩa đế quốc. Chủ nghĩa dân tộc cánh hữu có ba dạng cơ bản là chủ nghĩa dân tộc bảo thủ, chủ nghĩa dân tộc cực đoan (phát xít, quốc xã) và một số nhánh của chính trị thiểu số gắn với đòi độc lập hay tự trị của các sắc tộc cụ thể, tức chủ nghĩa ly khai. Chủ nghĩa dân tộc bảo thủ xuất hiện thế kỷ 19, khi một số đảng bảo thủ nhận thấy có thể lấy ngọn cờ dân tộc để thu hút sự ủng hộ<ref>https://www.britannica.com/topic/conservatism/Conservatism-and-nationalism Conservatism and nationalism</ref>. Nó có thể nhấn mạnh phúc lợi cho một nhóm cụ thể, nhưng không tương thích với các giá trị tự do. Chủ nghĩa dân tộc bảo thủ nhấn mạnh truyền thống dân tộc, mang tính hoài niệm và sự đồng nhất văn hóa (cultural homogenization) mà hay được phe cánh tả xem là sự áp đặt về văn hóa. Chủ nghĩa này cũng thường nhấn mạnh chống người nhập cư. Nó có thể bị xem là nhấn mạnh thái quá đến văn hóa hay lợi ích quốc gia/ dân tộc gây tổn hại cho văn hóa hay lợi ích của các quốc gia/ dân tộc khác, là chủ nghĩa sô vanh, bài ngoại, dân túy (populism), cô lập (isolationism), hẹp hòi, hiếu chiến. Nó thường có ảnh hưởng mạnh ở các vùng nông thôn, do người dân ở đó hay có xu hướng bài ngoại hơn là thành thị, và nó được xem là đối lập với chủ nghĩa hiện đại, có tính chất phản động, đối lập với chủ nghĩa quốc tế, không tin tưởng vào các thể chế quốc tế, luật pháp quốc tế<ref>[https://link.springer.com/chapter/10.1057/9781403982315_5]</ref><ref>[https://onlinelibrary.wiley.com/doi/pdf/10.1111/nana.12522]</ref><ref>[https://www.forbes.com/sites/johnbrinkley/2018/03/21/what-trump-calls-nationalism-looks-more-like-isolationism/#73a7f06a28f1]</ref>.
 
Chủ nghĩa phát xít là một dạng chủ nghĩa dân tộc cực đoan (chống chủ nghĩa quốc tế), với các đặc điểm khác như đề cao nhà nước và giới tinh hoa, phân tầng xã hội (chống sự bình đẳng), xem lợi ích cá nhân phải phù hợp lợi ích quốc gia / dân tộc, chống dân chủ và tự do. Khác với những người theo đường lối bảo thủ quốc tế vẫn có sự ủng hộ hợp tác quốc tế và ngưỡng mộ hay tôn trọng các giá trị văn hóa tinh túy của các quốc gia khác, những người phát xít là những người theo chủ nghĩa địa phương văn hóa, thù địch với chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa đa nguyên<ref>[https://www.britannica.com/topic/fascism/Extreme-nationalism Fascism]</ref>.
 
Những năm gần đây có sự lớn mạnh của chủ nghĩa dân tộc cánh hữu dưới dạng chủ nghĩa dân túy cánh hữu. Nó phản đối chủ nghĩa toàn cầu, đa phương hóa, nhấn mạnh truyền thống, khơi gợi quá khứ hùng mạnh của dân tộc, có xu hướng đặt lợi ích quốc gia lên trên hết (có tính "ngạo mạn", coi thường và gây tổn hại lợi ích quốc gia khác), và đối tượng tuyên truyền, hướng đến là tầng lớp bình dân. Nói một cách khác, chủ nghĩa dân túy đội lốt chủ nghĩa dân tộc để đạt mục đích chính trị trước mắt. Chủ nghĩa này thường giải thích sự bất bình đẳng dựa trên cơ sở sắc tộc, từ đó có những biện pháp chính trị như chống nhập cư.v.v
 
Chủ nghĩa dân tộc xâm nhập vào Việt Nam từ đầu thế kỷ XX<ref>[http://nghiencuuquocte.org/2015/02/04/chu-nghia-dan-toc/ Chủ nghĩa dân tộc (Nationalism)]</ref>. Theo Lê Hải "Giới học giả từ miền Nam Việt Nam thường dịch nation thành quốc gia, theo cách hiểu thiên về nhà nước (state) của khái niệm này<ref>[http://www.tapchitalawas.org/pdf/talawas_tapchi_muathu09_LeHai.pdf]</ref>. Do đó chủ nghĩa dân tộc hay được hiểu là chủ nghĩa quốc gia (gắn nation với state, từ đó có khái niệm nation state). Trên thực tế khi xâm nhập vào Việt Nam, chủ nghĩa dân tộc trên thế giới nhiều màu sắc, và chủ nghĩa dân tộc ở Việt Nam cũng có nhiều xu hướng khác nhau. Tuy nhiên các xu hướng lúc đó chú trọng vào đấu tranh giải phóng dân tộc (cách mạng), hay đề cao bản sắc dân tộc, hay đòi tự trị, chủ quyền hạn chế (tự trị) theo đường lối "Pháp Việt đề huề" khi đó. Xu hướng chính trị chủ nghĩa quốc gia cải lương, có các dạng gắn với tư tưởng tự trị và dân chủ phương Tây hay tư tưởng tự trị và truyền thống phương Đông (chống dân chủ và văn hóa phương Tây), hay tư tưởng phát xít (quốc xã), chống chủ nghĩa quốc tế hay xem nó không phù hợp với thực tế, không thực tiễn. Xu hướng chính trị quốc dân gắn với cách mạng, cộng hòa, chống quân chủ, Nho giáo,.v.v được xem là bài trừ chủ nghĩa quốc gia (mà họ xem là dân tộc cực đoan và phong kiến). Chính trị cánh tả nhấn mạnh chống đế quốc đi kèm chủ nghĩa quốc tế không khuyến khích chủ nghĩa dân tộc, nhưng khuyến khích "chủ nghĩa yêu nước chân chính" không có tính đối lập với chủ nghĩa quốc tế<ref>[http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/book/van-kien-dang-toan-tap/van-kien-dang-toan-tap-tap-1-15]</ref>.
 
Do đa số các [[quốc gia]] là đa sắc tộc hoặc có nhiều nhóm tự nhận vị thế quốc gia<ref name="Connor 1994p29">{{Chú thích sách|last=Connor|first=Walker|authorlink=Walker Connor|title=Ethnonationalism: The Quest for Understanding|location=Princeton, New Jersey|publisher=Princeton University Press|date=1994|url=http://books.google.com/books?id=bmgineq0r3MC&printsec=frontcover&source=gbs_summary_r&cad=0#PPA29,M1|page=29}}</ref>. Chủ nghĩa dân tộc là một hiện tượng xã hội mạnh mẽ trên thế giới, khi các [[quốc kỳ]], [[quốc ca]], và những sự phân biệt quốc gia là các ví dụ về [[Nationalism sáo rỗng|chủ nghĩa dân tộc sáo rỗng]] (''banal nationalism'') mà người ta thường thể hiện một cách vô thức.<ref name="Billig 1995">{{Chú thích sách|last=Billig|first=Michael|authorlink=Michael Billig|title=Banal Nationalism|publisher=Sage|location=London|date=1995|url=http://books.google.com/books?id=VV18cdwqVf4C|isbn=0803975252}}</ref> Hơn nữa, một số học giả cho rằng chủ nghĩa dân tộc với hình thức [[tình cảm]] hoặc [[văn hóa]], mà đôi khi được miêu tả bằng từ '[[bản sắc dân tộc]]' (''national identity'') để tránh ảnh hưởng của nghĩa "hệ tư tưởng", là nền tảng xã hội hiện đại. [[Công nghiệp hóa]], [[dân chủ hóa]], và sự ủng hộ đối với sự tái phân bố [[kinh tế]] đã phần nào đóng góp cho sự đoàn kết xã hội mà chủ nghĩa dân tộc mang lại.<ref name="Gellner 2005">{{Chú thích sách|last=Gellner|first=Ernest|authorlink=Ernest Gellner|title=Nations and Nationalism|publisher=Blackwell|date=2005|edition=Second Edition|isbn=1405134429|url=http://books.google.com/books?id=jl7t2yMfxwIC}}</ref><ref name="Canovan 1996">{{Chú thích sách|last=Canovan|first=Margaret|authorlink=Margaret Canovan|title=Nationhood and Political Theory|publisher=Edward Elgar|location=Cheltenham|date=1996|url=http://books.google.com/books?id=kIW5GAAACAAJ|isbn=1840640111}}</ref><ref name="Miler 1995">{{Chú thích sách|last=Miller|first=David|authorlink=David Miller (political theorist)|title=On Nationality|publisher=Oxford University Press|location=Oxford|date=1995|url=http://books.google.com/books?id=1GuaIAAACAAJ|isbn=0198293569}}</ref> Chủ nghĩa dân tộc đã giữ vai trò ảnh hưởng chính hay nguyên nhân của [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]], và đặc biệt là [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] do sự nổi lên của [[chủ nghĩa phát xít]]), một [[hệ tư tưởng]] dân tộc chủ nghĩa cấp tiến và [[độc đoán]].<ref>Laqueuer, Walter." Comparative Study of Fascism" by Juan J. Linz. Fascism, A Reader's Guide: Analyses, interpretations, Bibliography. Berkeley and Los Angeles: University of California Press, 1976. Pp. 15 "Fascism is above all a nationalist movement and therefore wherever the nation and the state are strongly identified."</ref><ref>Laqueur, Walter. ''Fascism: Past, Present, Future''. Oxford University Press, 1997. Pp. 90. "the common belief in nationalism, hierarchical structures, and the leader principle."</ref><ref>"Goebbels on National-Socialism, Bolshevism and Democracy, ''Documents on International Affairs'', vol. II, 1938, pp. 17-19. Truy cập from the Jewish Virtual Library on 5 tháng 2 năm 2009. [http://www.jewishvirtuallibrary.org/jsource/Holocaust/Goebbels091038.html] Joseph Goebbels describes the Nazis as being allied with countries which had "authoritarian nationalist" ideology and conception of the state "It enables us to see at once why democracy and Bolshevism, which in the eyes of the world are irrevocably opposed to one another, meet again and again on common ground in their joint hatred of and attacks on authoritarian nationalist concepts of State and State systems. For the authoritarian nationalist conception of the State represents something essentially new. In it the French Revolution is superseded.".</ref><ref>Koln, Hans; Calhoun, Craig. ''The Idea of Nationalism: A Study in its Origins and Background.'' Transaction Publishers. Pp 20.<br />University of California. 1942. ''Journal of Central European Affairs''. Volume 2.</ref>
Hàng 36 ⟶ 48:
====Châu Á====
===== [[Trung Hoa|Trung Quốc]]=====
Xem chi tiết ở bài [[Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc]] ([[chữ Hán]]: 中国民族主义, [[Hán-Việt]]: Trung Quốc dân tộc chủ nghĩa). Ở Trung Quốc, chủ nghĩa dân tộc là 1 hiện tượng khách quan hiển nhiên lâu đời từ xa xưa ở Trung Quốc, chủ nghĩa dân tộc hiện đại có từ thời [[nhà Minh]], [[Tôn Trung Sơn]] (1866–1925) thành lập [[Trung Quốc Quốc dân Đảng]](KMT) và [[Trung Hoa Dân Quốc]](Ngày nay là đảo Đài Loan). [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] tại lục địa cũng lấyngoài chủ nghĩa dânMác- tộcLênin, làmcòn ưuđưa tiênthêm số 1tưởng củaMao TrungTrạch QuốcĐông, Đại lụcluận Đặng bâyTiểu giờBình, thuyết ba đại diện.v.v vào Cương lĩnh của Đảng, nhưng không nói chủ nghĩa dân tộc.
=====[[Việt Nam]]=====
 
Hàng 47 ⟶ 60:
Trên báo Phụ nữ tân văn đã bình phẩm cho "quốc gia xã hội" chỉ là một thứ "cãi xà lách" vì "quốc gia" và "xã hội" là hai chữ nghĩa khác nhau, chủ nghĩa quốc gia là chủ nghĩa của những người chỉ lấy tiếng nước mà hiệu triệu người, bảo người phải vì nước và vì kẻ thống trị của nước, mà chống nhau với nước khác. Còn chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa của những người bảo rằng: nước chỉ là nước của những người có tài sản, rốt cuộc có hai nước trong mỗi nước: nước của người có tài sản và nước của người vô sản. Quyền lợi tương phản cùng nhau...Và cho rằng thuyết quốc xã nó "có thể hợp với những bọn gọi là yêu nước để giữ quyền lợi quốc gia, tức là quyền lợi của hạng tư bản và binh lợi quyền của vô sản", một cái thuyết lộn xộn!
 
Ngay thời gian này, trên báo Ngày nay, [[Hoàng Đạo (nhà văn)|Hoàng Đạo]] tức Nguyễn Tường Long cho "chủ nghĩa quốc gia, vì làm thiên lệch lòng ái quốc, vì quá tôn nước mình, hóa ra khinh rẻ nước người, và là cái mầm của sự chiến tranh giữa nước này với nước kia, cái mầm của sự lấn áp nước yếu của nước khỏe, cái mầm của chủ nghĩa đế quốc". Nhóm này ảnh hưởng của chủ nghĩa Tam Dân, chủ nghĩa tự do pha trộn xã hội, một thời ủng hộ Mặt trận Dân chủ chịu chi phối của giới bình dân công nông thợ thuyền, chống bảo hoàng. Họ cũng chống chế độ quân chủ, tư tưởng "trung quân ái quốc".
 
Đảng Cộng sản Việt Nam gọi chủ nghĩa quốc gia là chủ nghĩa cải lương, chủ nghĩa cơ hội<ref>[http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/book/van-kien-dang-toan-tap/van-kien-dang-toan-tap-tap-1-15]</ref>. Nhà nước Việt Nam hiện nay chỉ khuyến khích "chủ nghĩa yêu nước chân chính", có lợi xây dựng chủ nghĩa xã hội<ref>[http://tuyengiao.vn/tu-lieu/huong-dan-chi-dao/huong-dan-chi-tiet-chuyen-de-chu-nghia-yeu-nuoc-viet-nam-105844 Hướng dẫn chi tiết chuyên đề "Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam"]</ref>. Mặt khác, chống lại các quan điểm cực đoan. Trong vụ giàn khoan dầu khí Hải Dương 981 năm 2014, nhà nước cố gắng kiểm soát chủ nghĩa dân tộc bột phát, bài Hoa, bài Trung<ref>[https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/09512748.2016.1201132?journalCode=rpre20 Managing anti-China nationalism in Vietnam: evidence from the media during the 2014 oil rig crisis]</ref><ref>[http://vepr.org.vn/upload/533/20170914/TLD-36.pdf]</ref>.
 
Từ 1991-nay, chủ nghĩa dân tộc đã trỗi dậy mạnh mẽ và kéo theo các làn sóng tư tưởng khác tại chính trị Việt Nam như 1 thứ vũ khí văn hóa mềm hữu hiệu để sinh tồn và phát triển của đất nước và dân tộc Việt Nam chung ở cả tương lai.
 
==[[Nhật Bản]]==