Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mãn Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Uykr (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 52:
== Địa lí và khí hậu ==
Mãn Châu bao gồm chủ yếu phần phía Bắc của khu vực [[nền cổ Hoa Bắc]], có dạng hình phễu, một khu vực rộng lớn với những tầng đất đá có niên đại [[Thời kỳ Tiền Cambri|Tiền Cambri]] được cày xới và bao phủ trải dài trên một diện tích 100 triệu hecta. Nền cổ Hoa Bắc là một lục địa độc lập vào trước [[kỷ Tam Điệp]] và được biết đến là lục địa ở phía cực bắc thế giới trong [[kỷ Than Đá]]. Dãy [[Đại Hưng An]] ở phía Tây và một dãy núi có niên đại từ kỷ Jura<ref>Bogatikov, Oleg Alekseevich (2000); ''Magmatism and Geodynamics: Terrestrial Magmatism throughout the Earth's History''; pp. 150–151. {{ISBN|90-5699-168-X}}</ref> được hình thành do sự va chạm của nền cổ Hoa Bắc với nền cổ [[Siberi (lục địa)|Siberi]], đánh dấu giai đoạn cuối cùng của sự hình thành của [[siêu lục địa]] [[Pangaea]].
[[Tập_tin:Photo_by_Xundaogong_巡道工出品_报恩寺海浪河大弯道K1452_-_panoramio.jpg|nhỏ|250x250px|[[Hải Lãng (sông)|Sông Hải Lãng]] gần thịthành phố cấp huyện [[Hải Lâm, Mẫu Đơn Giang|Hải Lâm]], tỉnh [[Heilongjiang|Hắc Long Giang]]]]
Không có phần lục địa nào của Mãn Châu bị [[Thời kỳ băng hà|đóng băng]] trong [[kỷ Đệ Tứ]], nhưng địa chất bề mặt của hầu hết các phần địa hình thấp hơn và màu mỡ hơn của Mãn Châu bao gồm các lớp [[hoàng thổ]] rất sâu, được hình thành do sự di chuyển của [[bụi]] và hạt đất sét ([[:en:till]]) bởi gió cho đến khi các hạt hình thành ở các vùng băng giá của dãy [[Himalaya]], [[Dãy núi Côn Lôn|Côn Lôn]] và [[Thiên Sơn]], cũng như các sa mạc [[Sa mạc Gobi|Gobi]] và [[Sa mạc Taklamakan|Taklamakan]].<ref>Kropotkin, Prince P.; "Geology and Geo-Botany of Asia"; in '''Popular Science''', May 1904; pp. 68–69</ref> Các loại đất chủ yếu là đất giàu chất hữu cơ ([[:en:mollisol]]) và các loại đất màu mỡ khác ([[:en:entisol]]), ngoại trừ ở những vùng núi cao hơn, nơi chúng là các địa hình [[:en:orthent]] phát triển kém, cũng như ở phía cực bắc, nơi xảy ra [[Tầng đất đóng băng vĩnh cửu|băng vĩnh cửu]] và [[:en:orthel]] chiếm ưu thế.<ref>Juo, A. S. R. and Franzlübbers, Kathrin Tropical Soils: Properties and Management for Sustainable Agriculture; pp. 118–119; {{ISBN|0-19-511598-8}}</ref>