Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Trực Lệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: replaced: == Tài liệu tham khảo == → ==Tham khảo== using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Nam Trực Lệ''' ([[Chữ Hán phồn thể|phồn thể]]: 南直隸; [[Chữ Hán giản thể|giản thể]]: 南直隶; [[Wade–Giles]]: Nan ''Chih-li'') là một khu vực hành chính tại Trung Hoa từ thời [[nhà Minh]], bao gồm 14 phủ và 4 trực lệ châu tại khu vực Giang Nam và Giang Hoài do [[Tam tỉnh lục bộ (Trung Quốc)|Lục bộ]] Nam Kinh trực tiếp quản lý. Ban đầu sau khi [[Minh Thái Tổ|Chu Nguyên Chương]] thành lập nhà Minh, khu vực này mang tên gọi '''Trực Lệ''', tức là khu vực do triều đình trung ương trực tiếp quản lý, còn các tỉnh khác đều thiết lập cơ cấu tam ty - Bố Chính Sứ, Án Sát Sứ, Đô Chỉ Huy Sứ. Sau khi Yên Vương [[Minh Thành Tổ|Chu Lệ]] soán ngôi [[Minh Huệ Đế]] và cải niên hiệu Vĩnh Lạc vào năm 1402 đã chọn [[Bắc Kinh|Bắc Bình]], vốn là phủ đệ của minh, làm kinh đô mới và tiến hành các hoạt động xây dựng cung điện và cải tổ cơ cấu hành chính, bao gồm phế bỏ Bắc Bình Bố Chính Sứ ty và đưa toàn bộ các sở, châu, phủ, huyện do triều đình trung ương trực tiếp quản lý. Vì cả hai khu vực trên đều do triều đình trực tiếp quản lý nên Vĩnh Lạc Đế đã gọi đổi tên Bắc Bình thành '''Bắc Trực Lệ''', Trực Lệ cũ đổi thành '''Nam Trực Lệ''', cùng với 13 tỉnh hình thành cơ cấu hành chính ''"lưỡng kinh thập tam tỉnh"'' của nhà Minh. Phạm vi của khu vực Nam Trực Lệ rất rộng, tương ứng với các tỉnh [[An Huy]], [[Giang Tô]] và thành phố [[Thượng Hải]] ngày nay. Nam Trực Lệ không thiết lập tam ty, toàn bộ 14 phủ 4 châu đều do Nam Kinh [[Tam tỉnh lục bộ (Trung Quốc)|Lục Bộ]] trực tiếp quản lý điều hành.
 
== Vị trí ==
Dòng 49:
 
== Xem thêm ==
[[Trực Lệ]]
 
[[Bắc Trực Lệ]]