Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phổ nhìn thấy được”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Lịch sử: Sophist -- giáo sĩ có phù hợp?
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 9:
Vào thế kỉ 17, [[Isaac Newton]] đã phát hiện ra rằng các lăng kính có thể tách và gộp ánh sáng trắng, và đã mô tả hiện tượng này trong quyển sách của ông có tên ''[[Opticks]]''. Ông đã sử dụng thuật ngữ ''spectrum'' ([[Latin]] là quang phổ cho sự xuất hiện) trong bối cảnh này, được xuất bản năm 1671 khi mô tả các thí nghiệm quang học. Newton đã quan sát rằng, khi một chùm ánh sáng mặt trời hẹp va chạm vào một bề mặt lăng kính thủy tinh với một góc nhất định, một vài tia phản xạ và một vài tia xuyên vào bên trong và thoát ra khỏi lăng kính tạo thành nhiều kênh màu khác nhau. Newton đã giả thiết rằng ánh sáng được cấu tạo bởi nhiều hạt với nhiều màu sắc khác nhau. Do sự khác biệt về màu sắc ánh sáng di chuyển với tốc độ khác nhau trong vật chất trong suốt, ánh sáng đỏ di chuyển nhanh hơn ánh sáng tím trong thủy tinh. Kết quả là ánh sáng đỏ bị bẻ cong (khúc xạ) ít hơn so với ánh sáng tím khi xuyên qua lăng lính tạo ra quang phổ nhiều màu sắc.
 
Ban đầu, Newton đã chia quang phổ thành 6 màu có tên là: [[đỏ]], [[cam]], [[vàng]], [[lục]], [[lam]], và [[tím]]. Sau đó, ông thêm màu [[chàm]] là màu thứ 7 vì ông tin rằng số 7 là một số hoàn hảo có nguồn gốc từ [[giáo sĩ]] [[Hy Lạp cổ đại]] , thể hiện sự liên hệ giữa màu sắc với 7 nốt nhạc, 7 thiên thể đã được biết đến trong [[Hệ Mặt Trời]] lúc đó, và 7 ngày trong tuần.<ref name="Isacoff2009">{{cite book|last=Isacoff|first=Stuart|title=Temperament: How Music Became a Battleground for the Great Minds of Western Civilization|url=https://books.google.com/books?id=2kasFeTRcf4C&pg=PA12|accessdate=18 March 2014|date=16 January 2009|publisher=Knopf Doubleday Publishing Group|isbn=978-0-307-56051-3|pages=12–13}}</ref> Mắt người tương đối không nhạy cảm với tần số của màu chàm, và một vài gười có tầm nhìn tốt không thể phân biệt được màu chàm với các lam và tím. Vì lí do này, một vài nhà bình luận sau đó, bao gồm cả [[Isaac Asimov]],<ref>{{cite book|last=Asimov|first=Isaac|title=Eyes on the universe : a history of the telescope|year=1975|publisher=Houghton Mifflin|location=Boston|isbn=978-0-395-20716-1|page=[https://archive.org/details/eyesonuniverse00isaa/page/59 59]|url-access=registration|url=https://archive.org/details/eyesonuniverse00isaa/page/59}}</ref> đã đề nghị rằng màu chàm không nên xem là một màu riêng mà là một phần giữa lam hoặc tím. Bằng chứng cho thấy rằng những gì Newton đề cập về "chàm" và "xanh" không khớp với những ý nghĩa hiện đại về màu sắc. Khi so ssa1h quan sát của Newton trên lăng kính màu với hình ảnh màu của quang phổ nhìn thấy cho thấy rằng "màu chàm" tương ứng với màu mà ngày nay gọi là xanh lam, trong khi đó màu "xanh lam" ông mô tả tương ứng với màu [[xanh lơ]].<ref>{{cite book|last=Evans|first=Ralph M.|title=The perception of color|year=1974|publisher=Wiley-Interscience|location=New York|isbn=978-0-471-24785-2|edition=null}}</ref><ref>{{cite journal|last=McLaren|first=K.|title=Newton's indigo|journal=Color Research & Application|date=March 2007|volume=10|issue=4|pages=225–229|doi=10.1002/col.5080100411}}</ref><ref>{{cite book|last=Waldman|first=Gary|title=Introduction to light : the physics of light, vision, and color|year=2002|publisher=Dover Publications|location=Mineola|isbn=978-0-486-42118-6|pages=193|url=https://books.google.com/?id=PbsoAXWbnr4C&pg=PA193&dq=Newton+color+Indigo#v=onepage&q=Newton%20color%20Indigo&f=false|edition=Dover}}</ref>
 
== Con mắt của các loài vật ==