Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Lạnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Xathanhpho (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hambient1981
Thẻ: Lùi tất cả
n clean up, General fixes, replaced: → (35) using AWB
Dòng 2:
{{redirect|Chiến tranh lạnh|Chiến tranh lạnh (thuật ngữ)|thuật ngữ}}
{{Infobox military conflict
| conflict = Chiến tranh Lạnh
| width =
| partof =
| image = [[Tập tin:Infobox collage for Cold War.png|300px]]<br>[[Tập tin:Cold War Map 1959.svg|300px]]
| image_size =
| alt =
| caption =Theo chiều kim đồng hồ từ trên cùng bên trái: [[Bức tường Berlin]] trên nền [[Cổng Brandenburg]] ở [[Berlin]]; Trạm kiểm soát Charlie vào tháng 3 năm 1970, đây là điểm giao cắt duy nhất giữa [[Tây Berlin]] với [[Đông Berlin]]; Jan Palach; ký kết thỏa thuận loại bỏ [[vũ khí hóa học]] giữa [[Mikhail Gorbachev]] và [[George H. W. Bush]]; một cuộc biểu tình gần [[Bức tường Berlin]]; [[khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc]].<br>
'''Dưới:''' Cuộc đối đầu của các khối vào năm 1959:
{{Collapsible list|title='''Bản đồ thế giới trong Chiến tranh Lạnh'''|titlestyle=font-weight:normal;background:transparent;text-align:left;|
Dòng 19:
}}
 
| notes =
| campaignbox =
}}
Dòng 53:
Những nước tư bản phương Tây được dẫn dắt bởi [[Hoa Kỳ]], một quốc gia theo thể chế [[cộng hòa liên bang]] với hệ thống chính trị [[đa đảng]], cũng như những quốc gia ''First-World'' (chỉ những quốc gia liên kết chung với [[NATO]] hoặc chống lại [[Liên Xô]] trong Chiến tranh lạnh). Đại đa số các quốc gia ''First-World'' là các nước [[cộng hòa]] hoặc [[quân chủ lập hiến]] cũng với hệ thống chính trị đa đảng và những tổ chức độc lập, nhưng về mặt kinh tế và chính trị thì bị ràng buộc chặt chẽ với mạng lưới của những quốc gia cộng hòa nhỏ bé và các chế độ [[độc tài]] khác, hầu hết trong số đó từng là các thuộc địa cũ của Khối phương Tây{{sfn|G. Jones |2014 |pp=176–79}}. [[Liên Xô]] tự tuyên bố mình là một quốc gia theo [[Chủ nghĩa Marx-Lenin]] áp dụng hệ thống chính trị [[độc đảng]] được lãnh đạo bởi một cấp lãnh đạo cao nhất là [[Bộ Chính trị|Bộ chính trị]]. Đảng cộng sản lãnh đạo toàn bộ quốc gia, báo chí, quân sự, kinh tế và những tổ chức địa phương khắp ''Second World'' (''Second World'' chỉ những quốc gia vệ tinh hoặc đồng minh của [[Liên Xô]]), bao gồm những thành viên của [[Hiệp ước Warsaw]] và những quốc gia khác theo [[Hệ thống xã hội chủ nghĩa|Hệ thống XHCN]]. [[Điện Kremlin]] đã tài trợ tiền của cho những đảng cộng sản trên khắp thế giới nhưng bị thách thức quyền lực bởi [[Cộng hòa nhân dân Trung Hoa]] của [[Mao Trạch Đông]] theo sau đó là sự [[Chia rẽ Trung-Xô|chia rẽ Trung Quốc-Liên Xô]] vào khoảng những năm 1960. Gần như tất cả các quốc gia thuộc địa đã giành được độc lập trong khoảng thời gian 1945-1960, họ đã trở thành ''Third World'' (những quốc gia trung lập) trong Chiến tranh Lạnh.{{sfn|G. Jones |2014 |pp=176–79}}
 
[[Ấn Độ]], [[Indonesia]] và [[Nam Tư]] đã đi đầu trong việc thúc đẩy tính trung lập với [[Phong trào không liên kết|Phong trào Không liên kết]], nhưng các quốc gia này không bao giờ có nhiều [[quyền lực]] theo đúng nghĩa. Liên Xô và Hoa Kỳ chưa từng tham gia trực tiếp vào một cuộc chiến tranh vũ trang toàn diện. Tuy nhiên, cả hai đều vũ trang mạnh mẽ để chuẩn bị cho một [[Chiến tranh hạt nhân|cuộc chiến tranh hạt nhân toàn diện]] có thể xảy ra. Trung Quốc và Hoa Kỳ đã tham chiến trong một cuộc chiến tranh có thương vong cao [[Chiến tranh Triều Tiên|tại Triều Tiên]] (1950-53) mà kết thúc với sự bế tắc. Mỗi bên đều có một chiến lược hạt nhân riêng nhằm ngăn cản một cuộc tấn công của phía bên kia, trên cơ sở một cuộc tấn công như vậy sẽ dẫn đến sự hủy diệt hoàn toàn của kẻ tấn công - Học thuyết về sự hủy diệt lẫn nhau được đảm bảo (MAD). Bên cạnh những [[Cuộc đua vũ khí hạt nhân|phát triển kho vũ khí hạt nhân của cả hai bên]], và triển khai của họ về lực lượng quân sự thông thường, cuộc đấu tranh cho vị trí thống trị được thể hiện qua các cuộc [[chiến tranh ủy nhiệm]] trên toàn cầu, [[chiến tranh tâm lý]], chiến dịch tuyên truyền lớn, [[Hoạt động gián điệp thời Chiến tranh Lạnh|hoạt động gián điệp]], cấm vận, sự ganh đua ở các môn [[thể thao]] tại các giải đấu và các chương trình công nghệ như [[Chạy đua vào không gian|Cuộc chạy đua vào không gian]].
 
Giai đoạn đầu của [[Chiến tranh Lạnh (1947-1953)]] bắt đầu trong 2 năm đầu tiên sau khi kết thúc [[Thế chiến II]] (1945). [[Liên Xô]] củng cố sự kiểm soát của mình lên những quốc gia của [[khối Đông Âu]], trong khi [[Hoa kì|Hoa Kì]] bắt đầu một chiến lược ngăn chặn [[chủ nghĩa cộng sản]] trên toàn cầu, mở rộng quân sự và viện trợ tài chính tới những quốc gia [[Đông Âu]] (ví dụ như ủng hộ phe chống cộng sản trong [[Nội chiến Hy Lạp]] và thành lập liên minh quân sự [[NATO]]). Sự kiện phong tỏa Berlin (1948-49) là cuộc khủng hoảng lớn đầu tiên của Chiến tranh Lạnh. Với chiến thắng của [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] trong [[Nội chiến Trung Quốc]] và sự bùng nổ của [[Chiến tranh Triều Tiên]] (1950-53), cuộc xung đột đã lan rộng. USSR (Gọi tắt của [[Liên Xô|Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết]]) và USA ([[Hoa Kỳ]]) đã cạnh tranh giành sự ảnh hưởng của mình tại những quốc gia [[Mỹ Latinh]] và những thuộc địa đang giành độc lập ở [[châu Phi]] và [[châu Á]]. [[Liên Xô]] đã dẹp tan cuộc [[Cách mạng Hungary (1956)|cách mạng Hungari]]. Sự mở rộng và leo thang đã xảy ra lần lượt nhiều cuộc khủng hoảng lớn như [[Khủng hoảng Kênh đào Suez|Khủng hoảng Suez (1956)]], [[Khủng hoảng Berlin 1961]] và [[Khủng hoảng tên lửa Cuba|Khủng hoảng tên lửa Cuba 1962]], suýt nữa gây ra một cuộc [[chiến tranh hạt nhân]]. Trong thời gian đó, phong trào hòa bình quốc tế đã được thiết lập và phát triển giữa các công dân khắp thế giới, đầu tiên ở [[Nhật Bản]] từ năm 1954, khi người dân trở nên lo lắng về những vụ thử nghiệm [[vũ khí hạt nhân]], nhưng sớm lan rộng sang châu Âu và Hoa Kỳ. Phong trào hòa bình, và đặc biệt là phong trào chống lại [[vũ khí hạt nhân]], đạt được tiến triển và được dân chúng ủng hộ nhiều hơn từ những năm cuối thập niên 1950, và đầu những năm 1960, và đã tiếp tục phát triển qua những năm của [[thập niên 70]] và [[Thập niên 80|80]] với những cuộc tuần hành, biểu tình, và nhiều hoạt động phi nghị viện phản đối chiến tranh và kêu gọi [[phi hạt nhân hóa]] trên toàn cầu. Theo sau [[Khủng hoảng tên lửa Cuba]], một giai đoạn mới đã bắt đầu đã cho thấy mối quan hệ phức tạp của sự [[Chia rẽ Trung-Xô|chia rẽ Xô-Trung]], trong khi những đồng minh của Hoa Kì, đặc biệt là [[Pháp]] đã rời khỏi [[NATO]]. USSR đã nghiền nát phong trào Mùa xuân-Prague 1968 của [[Tiệp Khắc]], trong khi Hoa Kỳ đã trải nghiệm sự hỗn loạn khủng khiếp ngay trong nước từ phong trào dân quyền và phản đối [[Chiến tranh Việt Nam]] (1955-1975), cuộc chiến đã kết thúc với thất bại của Hoa Kỳ và [[Việt Nam Cộng hòa|chế độ bản địa]] do [[Mỹ]] hậu thuẫn.
 
Những năm trong thập niên 1970, cả hai bên bắt đầu trở nên quan tâm hơn trong việc xem xét để tạo ra mối quan hệ quốc tế ổn định và dễ dự đoán hơn, mở đầu cho một giai đoạn ''lắng dịu'' (de'tence) bao gồm việc "Đàm phán giới hạn vũ khí chiến lược" và quan hệ cởi mở của [[Mỹ]] với [[Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc|Cộng hòa nhân dân Trung Hoa]] như một chiến lược đối trọng tới USSR. Sự lắng dịu đã sụp đổ tại những năm cuối thập niên 70 với sự bắt đầu của [[Chiến tranh Liên Xô-Afghanistan]] trong năm 1979. Những năm đầu thập niên 1980 là một giai đoạn đã gia tăng căng thẳng, với việc [[Liên Xô]] bắn hạ máy bay [[Chuyến bay 007 của Korean Air Lines|KSL-Filght-007]] của [[Nam Triều Tiên]] và những đợt diễn tập quân sự ''Ablee Archer'' của [[NATO]], cả hai đều ở năm 1983. [[Hoa Kỳ]] đã tăng sức ép kinh tế, ngoại giao, quân sự lên [[Liên Xô]], vào thời điểm Liên Xô đã bị trì trệ kinh tế. Vào ngày 12 tháng 6 năm 1982, một triệu người [[biểu tình]] đã tụ tập ở [[Công viên Trung tâm]], [[New York (thành phố)|New York]] để kêu gọi kết thúc chạy đua vũ trang, chiến tranh Lạnh và đặc biệt là giải trừ vũ khí hạt nhân. Giữa những năm 1980, lãnh đạo mới [[Mikhail Gorbachev]] đã đưa ra những sự cải cách tự do hóa ''[[perestroika]]'' (1987) (tên một hoạt động chính trị cho sự cải cách trong [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] trong suốt những năm của thập niên 80) và ''[[glasnost]]'' (cởi mở, 1985) và kết thúc sự dính líu quân sự của Liên Xô vào Afghanistan. Sức ép về chủ quyền quốc gia đã lớn mạnh hơn trong [[Đông Âu]], đặc biệt tại [[Phần Lan]]. Trong thời gian đó [[Gorbachev]] từ chối sử dụng [[quân đội Liên Xô]] để củng cố những chế độ trì trệ thuộc [[Hiệp Ước Warsaw|Khối Hiệp ước Warsaw]] như đã xảy ra trong quá khứ. Kết quả trong năm 1989 là một làn sóng cách mạng đã lật đổ tất cả những nhà nước thuộc khối [[XHCN]] của Trung và Đông Âu. Bản thân [[Đảng Cộng sản Liên Xô|Đảng cộng sản Liên Xô]] đã mất sự kiểm soát và bị đình chỉ hoạt động sau một kế hoạch đảo chính chống [[Gorbachev]] sớm thất bại trong tháng 8 năm 1991. Điều này dẫn tới sự sụp đổ chính thức của Liên Xô vào tháng 12 năm 1991 và sự sụp đổ của những nhà nước thuộc khối [[Hệ thống xã hội chủ nghĩa|XHCN]] trong những quốc gia khác như [[Mông Cổ]], [[Campuchia]], và [[Nam Yemen]]. Vì vậy, [[Hoa Kì]] trở thành siêu cường quốc duy nhất của thế giới.
Dòng 63:
== Những nguồn gốc của thuật ngữ ==
 
Tại thời điểm kết thúc Thế chiến II, nhà văn Anh [[George Orwell]] đã sử dụng thuật ngữ ''Chiến tranh Lạnh'' (từ tiếng Anh: ''cold war''), như một khái niệm chung, trong tiểu luận của ông "You and the Atomic Bomb" (Bạn và quả bom nguyên tử) được xuất bản ngày 19 tháng 10 năm 1945, trên tờ ''[[Tribune (tạp chí)|Tribune]]'' của Anh. Suy ngẫm về một thế giới sống dưới cái bóng của một mối đe doạ chiến tranh hạt nhân, Orwell đã xem xét những tiên đoán của James Burnham về một thế giới bị phân cực<ref>{{Chú thích sách| last=Kort| first =Michael| title= The Columbia Guide to the Cold War|publisher= Columbia University Press| date =2001|pages =3}}</ref><ref>{{Chú thích sách| last=Geiger| first =Till| title= Britain and the Economic Problem of the Cold War|publisher= Ashgate Publishing| date =2004|pages =7}}</ref>:
 
{{quote|Xem xét thế giới như một tổng thể, nội dung cho nhiều thập kỉ không phải là hướng tới tình trạng vô chính phủ nhưng hướng tới tái áp dụng chế độ nô lệ... lí thuyết của James Burnham đã thảo luận nhiều nhưng một vài người đã không xem xét sự ẩn ý tư tưởng của nó rằng là, một loại thế giới quan, một loại đức tin, và cấu trúc xã hội mà có thể thịnh hành trong một quốc gia đã không bị xâm lược ngay và trong một quốc gia vĩnh cửu của ''chiến tranh lạnh'' với những hàng xóm của nó.{{sfn|Orwell|1945}}}}
 
Trong tờ ''The Observer'' xuất bản ngày 10 tháng 3 năm 1946, Orwell đã viết rằng "... sau hội nghị Moskva vào cuối tháng 12, Nga đã bắt đầu thực hiện một cuộc ‘chiến tranh lạnh’ với Mỹ và Đế chế Anh."<ref>Orwell, George, ''The Observer'', 10 tháng 3 năm 1946</ref>
Dòng 185:
Chính sách Truman về mặt kinh tế không chỉ được thực hiện ở châu Âu.<ref>{{Literatur |Autor=[[Erich Angermann]] |Titel=Die Vereinigten Staaten von Amerika seit 1917 | Auflage=7. |Verlag=Deutscher Taschenbuch Verlag |Ort=München |Jahr=1983 |ISBN=3-423-04007-6 |Seiten=303}}</ref> Trong trường hợp Trung Quốc, Hoa Kỳ đã giúp đỡ các lực lượng [[chủ nghĩa dân tộc]] Quốc dân Đảng của [[Tưởng Giới Thạch]] trong cuộc nội chiến với [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]]<ref>{{Literatur |Autor=[[Erich Angermann]] |Titel=Die Vereinigten Staaten von Amerika seit 1917 |Auflage=7. |Verlag=Deutscher Taschenbuch Verlag |Ort=München |Jahr=1983 |ISBN=3-423-04007-6 |Seiten=307}}</ref>. Vào năm 1949, Đảng Cộng sản do [[Mao Trạch Đông]] lãnh đạo đã giành thắng lợi trong cuộc nội chiến, khiến cho hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ [[châu Âu]] sang [[châu Á]].
 
Ngày 18/6/1948, Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ thông qua chỉ thị bí mật 10/2 nhằm phê chuẩn các kế hoạch đặc biệt chống lại phong trào cộng sản, [[Frank Wisner]] đã được giao trọng trách là người lập kế hoạch và tiến hành cuộc chiến bí mật trên. Dưới sự bảo trợ của các nhân vật có ảnh hưởng như Forrestal, Kennan và sau đó là [[Allen Dulles]], Wisner đã liên tục triển khai nhiều chiến dịch chống Cộng. Các điệp viên Mỹ tại khu vực do Liên Xô kiểm soát tại Đức đã tổ chức nhiều hoạt động quy mô gây bất ổn tại Berlin. Hàng ngàn người di cư từ Liên Xô, các nước Đông Âu, Trung Quốc và Triều Tiên được Mỹ huấn luyện và trang bị vũ khí, trước khi tung trở lại quê hương để hoạt động chống phá; triển khai nhiều kho vũ khí bí mật tại các nước châu Âu và Trung Đông để sẵn sàng cho mục đích phá hoại, nổi dậy sau này. [[CIA]] còn dựng lên "[[Đài phát thanh châu Âu tự do]]" phát bằng tất cả những thứ tiếng của các quốc gia đối địch<ref>http://soha.vn/nhung-nhan-vat-dac-biet-trong-lich-su-cia-20190411142604797.htm</ref>.
 
Nhà lý luận chính trị, giáo sư [[Noam Chomsky]] cho rằng các phong trào cộng sản và [[xã hội chủ nghĩa]] trở thành phổ biến ở các nước nghèo bởi vì họ đã mang đến những cải thiện về sự bình đẳng, [[phúc lợi xã hội]] và kinh tế quốc gia tại những nước họ lên nắm quyền. Điều này khiến chính phủ Mỹ lo ngại với lập luận ''"Nếu tại một đất nước nhỏ bé và nghèo nàn như Grenada, phong trào cộng sản có thể thành công trong việc mang về một cuộc sống tốt hơn cho người dân, một số nước khác sẽ tự hỏi: Tại sao chúng ta lại không thể?"'' Nếu không dập tắt ngay các phong trào này, thì các nước khác cũng sẽ học theo và nổi dậy chống lại Mỹ, khi đó quyền lực của nước Mỹ trên thế giới sẽ suy yếu nghiêm trọng. Do đó, Mỹ đã có rất nhiều nỗ lực để đàn áp các ''"phong trào cách mạng nhân dân"'' ở [[Chile]], [[Việt Nam]], [[Nicaragua]], [[Iran]], [[Cuba]], [[Lào]], [[Grenada]], [[El Salvador]], [[Guatemala]]... Chomsky đề cập đến điều này như là ''"mối đe dọa của một ví dụ tốt."''<ref>[http://www.chomsky.info/books/unclesam01.htm "The Threat of a Good Example"], [[Noam Chomsky]]</ref>
Dòng 272:
Eisenhower lên nhậm chức sau khi kết thúc Chiến tranh Triều Tiên. Mỹ viện trợ Pháp trong việc tái xâm chiếm các thuộc địa của họ ở Đông Dương, trong đó có [[Việt Nam]]. Chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] kháng chiến quyết liệt và cuối cùng đã đánh bại Pháp. Sau khi Pháp thất bại, Hoa Kỳ nhảy vào thế chân, lập nên chế độ [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng Hòa]] để chia cắt Việt Nam. [[Liên Xô]], [[Trung Quốc]] và các nước XHCN viện trợ cho [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tại miền Bắc và [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] tại miền Nam để tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ, thống nhất đất nước.
 
Nội chiến Lào bắt đầu tháng 5 năm 1959 việc Hoa Kỳ tham gia can thiệp vào tình hình [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]].
 
=== Trung Đông ===
Dòng 289:
Chính phủ mới của Imre Nagy lên nắm quyền lực trong cuộc cách mạng đã giải tán [[ÁVH|cảnh sát mật Hungary]], đồng thời tuyên bố ý định rút khỏi [[Khối Warszawa|Khối hiệp ước Warsaw]] và cam kết chính sách bầu cử mới. Bạo động nhanh chóng lan ra khắp Hungary, hàng nghìn người tự tổ chức thành các nhóm vũ trang, họ lùng tìm và giết hại các thành viên của Cảnh sát an ninh nhà nước (ÁVH) và binh lính Liên Xô. Các biểu tượng của [[chủ nghĩa cộng sản]] như sao đỏ và các tượng đài tưởng niệm chiến tranh Xô-Đức bị tháo bỏ, và những cuốn sách về chủ nghĩa Cộng sản bị đốt cháy. Những người cộng sản ủng hộ Liên Xô và các thành viên ÁVH thường bị các nhóm vũ trang này hành quyết hay bỏ tù, trong khi những trại giam bị phá và tù nhân được trang bị vũ khí. Nhiều đội vũ trang tự phát nổi lên, như nhóm 400 tay súng do [[József Dudás]] chỉ huy, chuyên tấn công hay giết hại những người có thiện cảm với Liên Xô và các thành viên ÁVH.<ref>Cold War International History Project (CWIHP), [http://www.wilsoncenter.org/index.cfm?topic_id=1409&fuseaction=va2.document&identifier=824CD4FC-EA38-D85C-19E642C601751C1F&sort=Collection&item=1956%20Hungarian%20Revolution KGB Chief Serov's report, ngày 29 tháng 10 năm 1956], (by permission of the Woodrow Wilson International Center for Scholars) Retrieved ngày 8 tháng 10 năm 2006</ref>. Một cuộc ngừng bắn được thu xếp ngày 28 tháng 10, và tới ngày 30 tháng 10 hầu hết quân đội Liên Xô đã rút khỏi Budapest về các trại đồn trú ở vùng nông thôn Hungary.<ref>UN General Assembly ''Special Committee on the Problem of Hungary'' (1957) {{PDF|[http://mek.oszk.hu/01200/01274/01274.pdf Chapter II. F (Political DevelopmenẼts) II. G (Mr. Nagy clarifies his position), paragraphs 67–70 (p. 23)]|1.47 MB}}</ref>
 
Sau một số cuộc tranh luận, ngày 30 tháng 10 Ban lãnh đạo Liên Xô quyết định không lật đổ chính phủ mới của Hungary. Tuy nhiên sau sự kiện những người phản kháng có vũ trang tấn công biệt đội ÁVH bảo vệ các trụ sở của Đảng Công nhân Lao động Hungary tại Budapest ở Köztársaság tér (Quảng trường Cộng hoà) nhằm trả thù cho những vụ bắn súng vào người biểu tình bởi ÁVH tại thành phố Mosonmagyaróvár <ref name=autogenerated5 /><ref name=Kramer1>Mark Kramer, [http://www.wilsoncenter.org/topics/pubs/ACF19B.pdf "New Evidence on Soviet Decision-making and the 1956 Polish and Hungarian Crises" (PDF)], Cold War International History Project Bulletin, page 368.</ref><ref name=revhu>The Institute for the History of the 1956 Hungarian Revolution: Part 3. [http://www.rev.hu/history_of_56/ora3/ora3_e.htm Days of Freedom]</ref> [[Bộ chính trị Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô|Bộ chính trị Liên Xô]] chuyển sang lập trường trấn áp cuộc cách mạng với một lực lượng lớn của Liên Xô tiến vào Budapest và các vùng khác của nước này.<ref name=troops>UN General Assembly ''Special Committee on the Problem of Hungary'' (1957) {{PDF|[http://mek.oszk.hu/01200/01274/01274.pdf Chapter IV. E (Logistical deployment of new Soviet troops), para 181 (p. 56)]|1.47&nbsp;[[Mebibyte|MiB]]<!-- application/pdf, 1548737 bytes -->}}</ref> Ước tính có khoảng 200.000 người bỏ trốn khỏi Hungary,<ref name="Cseresneyes">{{chú thích tạp chí| last = Cseresnyés| first = Ferenc | title = The '56 Exodus to Austria| journal = The Hungarian Quarterly| volume = XL| issue = 154 | pages = 86–101| publisher = Society of the Hungarian Quarterly | url = http://www.hungarianquarterly.com/no154/086.html | date = Summer 1999 | accessdate = ngày 9 tháng 10 năm 2006}}</ref> khoảng 26.000 người Hungary bị chính phủ mới của [[Kádár János|János Kádár]] (một người thân Liên Xô) đem ra xét xử, trong số đó 13.000 người bị bỏ tù.<ref>{{cite conference | first = Adrienne | last = Molnár | authorlink = | coauthors = Kõrösi Zsuzsanna, | title = The handing down of experiences in families of the politically condemned in Communist Hungary | booktitle = IX. International Oral History Conference | pages = 1169-1166 | publisher = | year = 1996 | location = Gotegorg | url = http://www.rev.hu/portal/page/portal/rev/tanulmanyok/kadarrendszer/kzsma1 | accessdate = ngày 10 tháng 10 năm 2008}}</ref> Imre Nagy bị Tòa án tối cao Hungary tuyên án tử hình cùng với [[Pál Maléter]] và Miklós Gimes, sau những phiên toà bí mật tháng 6 năm 1958. Tới tháng 1 năm 1957, chính phủ Hungary đã dập tắt mọi sự đối lập công cộng. Những hành động trấn áp mạnh tay đã khiến nhiều người theo [[Chủ nghĩa Marx|Chủ nghĩa Mác]] ở phương Tây trở nên xa lánh, tuy vậy nó đã làm tăng cường quyền kiểm soát của các Đảng cộng sản ở mọi quốc gia cộng sản Đông Âu. Động thái của Liên Xô đã khiến nhiều người phương Tây bất ngờ, tuy vậy họ không có hành động gì can thiệp. Việc Hoa Kỳ không hành động đã khiến nhiều người Hungary nổi giận và thất vọng. Chương trình phát thanh của đài Voice of America và những bài phát biểu của Tổng thống Dwight D. Eisenhower và Ngoại trưởng John Foster Dulles trước đó đã gợi ý rằng Hoa Kỳ ủng hộ việc “giải"giải phóng người dân bị giam cầm”cầm" ở các nước cộng sản. Tuy nhiên, khi Liên Xô trấn áp người biểu tình ở Hungary, Hoa Kỳ đã không làm gì ngoài việc đưa ra những tuyên bố công khai bày tỏ sự thông cảm với hoàn cảnh của họ<ref>http://nghiencuuquocte.org/2015/11/04/lien-xo-dan-ap-cach-mang-hungary/</ref>.
 
=== Khủng hoảng kênh đào Suez 1956 ===
Dòng 364:
Ở Liên Xô, vụ phóng Sputnik và chương trình thám hiểm vũ trụ kế tiếp đã thu hút được sự ủng hộ của công chúng. Đối với một đất nước chỉ vừa hồi phục sau chiến tranh đó là một điều quan trọng và đầy khích lệ để thấy được sức mạnh khoa học kĩ thuật trong thời đại mới. Liên Xô cũng là nước đầu tiên đưa động vật vào [[quỹ đạo]] Trái Đất, con chó tên là [[Laika]] (tiếng Anh, "Barker"), đã du hành trong vệ tinh [[Sputnik 2]] của Liên Xô vào năm 1957.
 
Ngày 12 tháng 4 năm 1961, phi hành gia Liên Xô [[Yuri Gagarin]] trở thành người đầu tiên của nhân loại bay vào vũ trụ trên chuyến bay kéo dài 1 giờ 48 phút cùng con tàu [[Vostok 1]]. Khi hạ cánh ở một nông trang, Gagarin gặp một bà già, anh nói: ''"Bác đừng hoảng sợ. Con là một người Xô Viết!"''. Câu nói của Gagarin thể hiện niềm tự hào về đất nước Xô viết, song anh đã trở thành anh hùng - không chỉ ở Liên Xô mà trên toàn thế giới<ref>{{Chú thích web | url = http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/1241961-gagarin-tro-thanh-bieu-tuong-cua-long-dung-cam-1975557.html | tiêu đề = 12/4/1961: Gagarin trở thành biểu tượng của lòng dũng cảm - VnExpress | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 8 năm 2016 | nơi xuất bản = [[VnExpress|VnExpress - Tin nhanh Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Tiếp theo đó, Liên Xô cũng đạt được nhiều thành tựu khác:
Dòng 391:
Trong quá trình thập niên 1960 và 1970, các bên tham gia Chiến tranh Lạnh đấu tranh cho một hình mẫu mới và phức tạp hơn của các mối quan hệ quốc tế trong đó thế giới không còn bị phân chia thành các khối đối đầu rõ rệt nữa. Liên xô đã hoàn thành một sự cân bằng [[vũ khí hạt nhân|hạt nhân]] với Mỹ. Từ đầu giai đoạn hậu chiến, [[Tây Âu]] và [[Nhật Bản]] nhanh chóng hồi phục từ những tàn phá của [[Thế chiến II]] và duy trì được sự tăng trưởng kinh tế mạnh trong suốt thập niên 1950 và 60, với [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] [[trên đầu người]] đạt tới mức của Hoa Kỳ, trong khi [[Các nền kinh tế Khối Đông Âu|kinh tế Khối Đông Âu rơi vào trì trệ]] vào thập niên 1970<ref name="hardt16">{{Harvnb|Hardt|Kaufman|1995|p=16}}</ref> Trung Quốc, [[Nhật Bản]], và [[Tây Âu]]; sự phát triển của dân tộc ở Thế giới thứ ba, và sự không thống nhất ngày càng lớn bên trong liên minh các nước Xã hội chủ nghĩa đều là điềm báo về một cơ cấu thế giới đa cực mới. Hơn nữa, [[Khủng hoảng năng lượng năm 1973]] đã tạo ra một sự thay đổi lớn trong sự thịnh vượng kinh tế của các cường quốc. Sự gia tăng nhanh chóng của giá dầu đã tàn phá nền kinh tế của cả [[Mỹ]] và [[Liên Xô]].
 
Trong nhiệm kỳ tổng thống của mình, Richard M. Nixon cùng Cố vấn An ninh Quốc gia của ông là [[Henry Kissinger]] đã tạo nên một chính sách đối ngoại mà sau này được biết đến với tên gọi ''“hòa"hòa hoãn”hoãn"'' hay ''"Giảm căng thẳng"'' (detenté) với Liên Xô – đúng như nghĩa đen của từ này là xoa dịu những căng thẳng Chiến tranh Lạnh giữa Liên Xô và Mỹ.
 
''Giảm căng thẳng'' vừa có lợi ích chiến lược vừa có lợi ích kinh tế với cả hai phía trong cuộc Chiến tranh Lạnh, được nâng đỡ bởi lợi ích chung trong việc tìm cách kiểm soát sự mở rộng và phổ biến các loại vũ khí hạt nhân. Tổng thống [[Richard Nixon]] và lãnh đạo Liên xô [[Leonid Ilyich Brezhnev|Leonid Brezhnev]] đã ký hiệp ước [[SALT I]] để hạn chế sự phát triển các loại vũ khí chiến lược. Sự kiểm soát vũ khí cho phép cả hai siêu cường giảm bớt sự gia tăng khủng khiếp của ngân sách quốc phòng. Cùng lúc đó, các nước châu Âu vốn bị chia rẽ giờ đã bắt đầu theo đuổi các mối quan hệ gần gũi hơn. Chính sách ''[[Ostpolitik]]'' (hướng về phía Đông) của Thủ tướng Tây Đức [[Willy Brandt]] đã dẫn tới việc công nhận nhà nước Đông Đức.
Dòng 406:
===Châu Á===
 
Thất bại của Mỹ ở [[Việt Nam]] đã được nhiều người xem là một thất bại nhục nhã của siêu cường mạnh nhất thế giới trước một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới. Hàng loạt báo trên thế giới đều công bố sự kiện này. Sau đó Mỹ chấp nhận kí Hiệp định Paris tại Paris, Pháp cùng với Việt Nam để chính thức rút khỏi Việt Nam.<ref name = "Lafeber 1993">{{Harvnb|LaFeber|1993|pp=194–97}}</ref>
 
Mỹ ủng hộ Israel trong cuộc [[Chiến tranh Yom Kippur]] với liên minh các nước [[Ả Rập]] vốn nhận được sự hậu thuẫn từ Liên Xô. Mỹ cũng đứng về phía [[Israel]] trong xung đột giữa [[Israel]] và [[Palestine]] (trong khi Liên Xô ủng hộ Palestine).
Dòng 455:
====Chiến tranh Liên Xô - Afghanistan====
{{see|Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)}}
Vào tháng 4 năm 1978, Đảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (PDPA) đã lên nắm quyền lực ở Afghanistan sau cuộc [[Cách mạng Saur]] và tuyên bố đưa đất nước đi theo [[chủ nghĩa cộng sản]]. Tình hình bắt đầu trở thành nghiêm trọng sau một loạt những sáng kiến cải cách của chính phủ của Tổng thống Taraki với mục tiêu nhổ bật "gốc rễ chế độ phong kiến" trong xã hội Afghanistan<ref>[http://law.upenn.edu/~ekohlman/afghanistan.pdf Bennett Andrew(1999); ''A bitter harvest: Soviet intervention in Afghanistan and its effects on Afghan political movements''](Truy cập 4 tháng 2 năm 2007)</ref>. Những biện pháp cải cách đó mang lại một số thay đổi tiến bộ, nhưng chúng được thực hiện theo cách thức tàn bạo và vụng về<ref>[https://archive.is/20121212041044/lcweb2.loc.gov/cgi-bin/query/r?frd/cstdy:@field(DOCID+af0087) ''The April 1978 Coup d'etat and the Democratic Republic of Afghanistan'' - Library of congress country studies](Truy cập 4 tháng 2 năm 2007)</ref>. Xã hội nông thôn Afghanistan phần lớn vẫn tuân theo truyền thống Hồi giáo và các bộ tộc, và những cuộc cải cách ruộng đất đe dọa những nền móng của nó; tương tự việc cải cách giáo dục và tăng quyền tự do cho phụ nữ bị coi là hành động tấn công Đạo Hồi. Vì thế, sự phản kháng chống lại những cuộc cải cách ngày càng mạnh mẽ hơn. Trong vòng vài tháng, phe đối lập với chính phủ đã khởi xướng một cuộc nổi dậy ở miền đông [[Afghanistan]], cuộc nổi dậy nhanh chóng mở rộng thành một cuộc nội chiến do các chiến binh nổi dậy, được gọi là [[Mujahideen]], tiến hành chống lại các lực lượng của chính phủ Afghanistan trên toàn quốc. Mujahideen coi việc người Cơ đốc hay người Xô viết vô thần kiểm soát Afghanistan là một điều "báng bổ Hồi giáo" cũng như văn hóa truyền thống của họ. Họ đã công bố một cuộc “jihad”"jihad" (thánh chiến) với mục tiêu lật đổ chính phủ Afghanistan. Những người nổi dậy Mujahideen đã được huấn luyện quân sự và cung cấp vũ khí bởi Pakistan và Trung Quốc, trong khi Liên Xô gửi hàng ngàn cố vấn quân sự để hỗ trợ chính phủ PDPA. Vào giữa năm 1979, Hoa Kỳ đã bắt đầu một chương trình bí mật để cung cấp vũ khí cho những chiến binh mujahideen.
 
Đến tháng 4 năm 1979, Afghanistan thực sự rơi vào tình trạng hỗn loạn. Chính phủ Afghanistan đã thẳng tay trấn áp những người phản đối, tử hình hàng ngàn tù nhân chính trị và ra lệnh giết hại dân thường không vũ trang <ref name=kepel-2002-138>{{chú thích sách|last1=Kepel|first1=Gilles|title=Jihad: The Trail of Political Islam|date=2002|publisher=I.B.Tauris.|page=138|url=https://books.google.com/books?id=OLvTNk75hUoC&pg=PA138 |isbn=978-1-84511-257-8}}</ref>, khiến những nhóm vũ trang chống lại chính phủ ngày càng nhận đuơc sự ủng hộ của nhân dân. Vào tháng 9 năm 1979, Tổng thống Khalqist Nur Muhammad Taraki đã bị ám sát trong cuộc đảo chính do một thành viên của PDPA vốn bất bình với Taraki là Hafizullah Amin tiến hành, Amin sau đó đảm nhận chức tổng thống. Amin không nhận được sự tin tưởng từ Liên Xô, vì vậy vào ngày 24/12/1979 Liên Xô đã đổ quân vào Afghanistan và lật đổ chính quyền của Amin. Một chính quyền thân Liên Xô, đứng đầu là Babrak Karmal Parcham được dựng lên để lấp đầy khoảng trống quyền lực. Quân đội Liên Xô tiến vào Afghanistan với số lượng ngày một lớn với lí do là để đảm bảo ổn định tình hình tại Afghanistan dưới quyền Karmal. Tuy vậy, Hồng quân đã gặp phải sự phản kháng quyết liệt từ phe nổi dậy. Kết quả là Liên Xô đã dần dần bị lún sâu vào chiến sự tại Afghanistan. Quân đội Liên Xô chiếm giữ hầu hết các thành phố và các đường giao thông chính, trong khi mujahideen tiến hành [[chiến tranh du kích]] với các nhóm nhỏ hoạt động chủ yếu ở vùng nông thôn. Liên Xô đã sử dụng không quân ném bom trên quy mô lớn, san bằng các ngôi làng ở nông thôn vốn là nơi trú ẩn của các mujahideen, phá hủy các mương tưới tiêu quan trọng và khiến nhiều dân thường thiệt mạng. Các trận lụt sau đó làm phát sinh dịch sốt rét, nhất là ở tỉnh Nangarhar<ref name=LSA>{{cite journal|last1=Westermann|first1=Edward B.|title=The Limits of Soviet Airpower: The Failure of Military Coercion in Afghanistan, 1979–89|date=Fall 1999|volume=XIX|issue=2|url=https://journals.lib.unb.ca/index.php/jcs/article/view/4356/5011|accessdate=ngày 3 tháng 10 năm 2015}}</ref>{{sfn|Kaplan|2008|p=128|ps=: "... the farmer told Wakhil [Kaplan's translator] about all the irrigation ditches that had been blown up by fighter jets, and the flooding in the valley and malaria outbreak that followed. Malaria, which on the eve of Taraki's Communist coup in April 1978 was at the point of being eradicated in Afghanistan, had returned with a vengeance, thanks to the stagnant, mosquito-breeding pools caused by the widespread destruction of irrigation systems. Nangarhar [province] was rife with the disease. This was another relatively minor, tedious side effect of the Soviet invasion."}}<ref name=TAYLOR-2014>{{cite journal|last1=TAYLOR|first1=ALAN|title=The Soviet War in Afghanistan, 1979 – 1989|journal=The Atlantic|date=Aug 4, 2014|url=https://www.theatlantic.com/photo/2014/08/the-soviet-war-in-afghanistan-1979-1989/100786/|accessdate=ngày 3 tháng 10 năm 2015}}</ref>
 
[[Đại hội đồng LHQ]] thông qua nghị quyết phản đối sự can thiệp của Liên Xô<ref name="news.google.co.nz"/><ref name="ReferenceA">{{chú thích báo|title=U.N. General Assembly Votes to Protest Soviet Invasion of Afghanistan|newspaper=Toledo Blade|date=ngày 15 tháng 1 năm 1980|url=https://news.google.com/newspapers?id=MQwVAAAAIBAJ&sjid=jQIEAAAAIBAJ&pg=6049,7393411&dq=soviet+invasion+of+afghanistan&hl=en}}</ref>. Phương Tây coi cuộc tấn công của Liên Xô là hành vi "xâm lược", và Mỹ đã tuyên bố tẩy chay [[Thế vận hội 1980]] tại Moscow. Đáp trả lại, [[Liên Xô]] cũng tuyên bố tẩy chay [[Thế vận hội mùa hè 1984]] tại [[Los Angeles]]. Trong khi đó, [[Ấn Độ]], một đồng minh thân cận của Liên Xô, đã ủng hộ chiến dịch của Liên Xô và cung cấp hỗ trợ tình báo và tiếp vận quan trọng cho quân đội Liên Xô. Trong các quốc gia [[Khối Warszawa]], chỉ có [[România]] là chỉ trích Liên Xô.<ref>[http://www.moreorless.au.com/killers/ceausescu.html Ceausescu condemned the Soviet intervention] in Czechoslovakia in 1968 and invasion of Afghanistan in 1979.</ref> Liên Xô ban đầu lên kế hoạch để ổn định chính phủ dưới sự lãnh đạo mới của Karmal, và rút lui trong vòng sáu tháng hoặc một năm. Nhưng họ đã gặp phải sự phản kháng dữ dội từ các mujahideen và bị mắc kẹt trong một cuộc chiến đẫm máu kéo dài chín năm. Cái giá về quân sự cũng như về ngoại giao chẳng bao lâu là quá cao cho Liên Xô <ref name=crile1>{{chú thích sách|first=George|last=Crile|title=Charlie Wilson's War: The Extraordinary Story of the Largest Covert Operation in History|publisher=Atlantic Monthly Press|year=2003|isbn=0-87113-854-9}}</ref>. Vì đó là một cuộc chiến tranh dai dẳng nó thỉnh thoảng được ví là cuộc "[[chiến tranh Việt Nam]] của Liên Xô" hay "cái bẫy gấu" bởi báo chí Phương Tây<ref name="bear">{{chú thích sách|last=Yousaf, Mohammad & Adkin, Mark|title=Afghanistan, the bear trap: the defeat of a superpower|year=1992|publisher=Casemate|isbn=0-ngày 94 tháng 2 năm 1709|page=159}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://www.highbeam.com/doc/1P2-1252421.html|title=The Soviets' Vietnam|publisher=Washington Post|date=ngày 22 tháng 4 năm 1988|accessdate=ngày 22 tháng 12 năm 2011|author-link=Richard Cohen (columnist)|author=Richard Cohen}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=https://news.google.com/newspapers?nid=1291&dat=19880424&id=DIBUAAAAIBAJ&sjid=nI0DAAAAIBAJ&pg=4618,8684307&hl=en|title=Afghanistan was Soviets' Vietnam|publisher=[[Boca Raton News]]|date=ngày 24 tháng 4 năm 1988|accessdate=ngày 22 tháng 12 năm 2011}}</ref> Năm 1989, Liên Xô rút quân về nước, trong khi chiến tranh giữa các phe phái ở Afganistan tiếp tục diễn ra cho tới khi Taliban lên nắm quyền.
Cuộc chiến đã có những tác động rất lớn đối với [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]] và thường được nhắc đến như là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến [[lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991)|sự tan rã của Liên Xô]] vào năm 1991.
 
Dòng 468:
Research Fellow, Cambodian Genocide Program, Yale University</ref> Khmer Đỏ tiến hành các hoạt động buôn lậu gỗ và đá quý, nhận hỗ trợ quân sự từ Trung Quốc, Mỹ thông qua quân đội Thái.<ref>Tom Fawthrop & Helen Jarvis, ''Getting away with genocide?'', ISBN 0-86840-904-9</ref> Tổng cộng, theo cựu tổng thống [[Lý Quang Diệu]], trong khoảng thời gian một thập kỷ, Khmer Đỏ nhận được hỗ trợ từ khối [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]], Mỹ và Trung Quốc khoảng 1,3 tỷ dollar.
 
[[Tổ chức cứu trợ khẩn cấp Campuchia]] của Mỹ, dựa vào đại sứ quán Mỹ tại Bangkok, đã nuôi dưỡng và hỗ trợ Khmer đỏ để tiếp tục chống lại chính phủ mới của Campuchia do Việt Nam hậu thuẫn. Dưới sức ép của Mỹ, [[Chương trình Lương thực thế giới]] đã cung cấp lương thực cho 20.000 đến 40.000 lính Khmer đỏ. Suốt một thập kỷ sau đó, cơ quan tình báo quân đội Mỹ đã giúp Khmer đỏ do thám qua vệ tinh, đồng thời các lực lượng đặc nhiệm của Mỹ và Anh hướng dẫn quân Khmer đỏ đặt hàng triệu quả mìn bộ binh khắp miền Tây Campuchia<ref>{{Chú thích web | url = http://www.alternet.org/world/35-countries-where-us-has-supported-fascists-druglords-and-terrorists | tiêu đề = 35 Countries Where the U.S. Has Supported Fascists, Drug Lords and Terrorists | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 23 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = Alternet | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Dù bị lật đổ, Khmer Đỏ tiếp tục giữ ghế tại [[Liên Hiệp Quốc]], đại diện bởi [[Thiounn Prasith]]. Các chính phủ phương Tây tiếp tục ủng hộ Khmer Đỏ tại Liên hiệp quốc và bỏ phiếu ủng hộ Khmer Đỏ giữ ghế tại đây<ref name="autogenerated1_2">Pilger, John. 2004. In ''Tell me no lies", Jonathan Cape Ltd</ref> Hoa Kỳ và Trung Quốc cũng dùng quyền của mình ở Liên Hiệp quốc để giữ ghế đại diện cho Khmer Đỏ, nên dù chỉ còn là một nhóm du kích trong rừng nhưng Khmer Đỏ lại được coi là đại diện hợp pháp duy nhất của người dân Campuchia.<ref>Nayan Chanda, tr. 377-8</ref> Dù Việt Nam đề nghị rút quân để đổi lại một thỏa thuận chính trị nhằm loại trừ việc Khmer Đỏ quay trở lại nắm quyền lực, nhưng ASEAN, Trung Quốc và Hoa Kỳ coi điều này là không thể chấp nhận được.<ref name=Rowley/>
Dòng 543:
Tuy nhiên, di sản của cuộc Chiến tranh Lạnh không phải luôn dễ dàng bị xoá bỏ, bởi nhiều căng thẳng kinh tế và xã hội đã bị khai thác làm lý do cho cuộc cạnh tranh thời Chiến tranh Lạnh ở nhiều nơi thuộc Thế giới thứ ba vẫn còn sâu sắc.<ref name="Halliday" /> Sự tan rã quyền quản lý nhà nước ở một số khu vực trước kia thuộc các chính phủ cộng sản chủ nghĩa đã tạo ra các cuộc xung đột dân sự và sắc tộc mới, đặc biệt là tại Nam Tư cũ.<ref name = "Halliday" /> Ở Đông Âu, sự kết thúc Chiến tranh Lạnh đã dẫn tới một thời kỳ tăng trưởng kinh tế và một sự tăng trưởng mạnh [[Dân chủ tự do|chủ nghĩa tự do]], trong khi ở nhiều nơi khác trên thế giới, như Afghanistan, độc lập đi liền với [[Nhà nước phá sản|sự phá sản nhà nước]].<ref name = "Halliday" />
 
Theo sử gia [[Geoffrey Roberts]], trên bình diện thế giới, sự sụp đổ của Liên Xô khiến phương Tây không còn một đối trọng đủ mạnh mẽ, thế giới ngày nay vẫn còn xa mới có thể gọi là an toàn.<ref>{{Chú thích web | url = http://rt.com/news/ussr-collapse-world-secure-645/ | tiêu đề = 20 years on: Is the post-Soviet world a safer place? | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 24 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Theo tiến sĩ [[Marcus Papadopoulos]], một chuyên gia về Nga, việc Liên Xô sụp đổ khiến cho sự can thiệp của Mỹ và phương Tây vào công việc nội bộ của các nước tăng mạnh, với các vi phạm luật pháp quốc tế ở mức độ chưa từng thấy. Nếu Liên Xô còn tồn tại thì những cuộc chiến tranh của phương Tây tấn công [[Nam Tư]], [[Iraq]], [[Libya]], [[Syria]]... sự trỗi dậy của chủ nghĩa khủng bố và Hồi giáo cực đoan sẽ không bao giờ xảy ra<ref>[http://vov.vn/the-gioi/ho-so/kich-ban-quoc-te-neu-lien-xo-khong-tan-ra-580980.vov Kịch bản quốc tế nếu Liên Xô không tan rã], Kỳ 4, 27/12/2016, BÁO ĐIỆN TỬ VOV</ref>.
 
== Đánh giá ==