Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tađêô Lê Hữu Từ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 103:
 
==Thời kỳ giám mục==
===Mục vụ Địa phận Phát Diệm trước 1954===
Ngày 14 tháng 6 năm 1945, linh mục Nguyễn Hữu Từ được [[Giáo hoàng Piô XII]] bổ nhiệm làm Giám mục Hiệu tòa Daphnusia với chức vị Đại diện Tông Tòa Hạt Đại diện Tông Tòa Phát Diệm,<ref name=t1 /><ref name="catholic-hierarchy.org">[http://www.catholic-hierarchy.org/bishop/blehu.html]</ref>thay cho Giám mục [[Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng]] xin nghỉ hưu.<Ref name=dunglac/> Nhận được tin bổ nhiệm ngày 19 tháng 7, giám mục tân cử cùng một thầy tháp tùng đi xe đạp 800 km vào Huế gặp Khâm sứ Tòa Thánh [[Antoine Drapier]]. Sau khi trở về đan viện, giám mục tân cử đã đón phái đoàn chúc mừng từ giáo phận Phát Diệm, gồm ba linh mục. Họ đã bàn thảo về chương trình lễ tấn phong, vốn đã ấn định ngày 29 tháng 10 cùng năm.<Ref name=ts2019/>
 
Lễ tấn phong được cử hành vào ngày 28<ref name=sachhdgm>{{harvnb|Antôn Nguyễn Ngọc Sơn|2016|p=248}}</ref> hoặc 29 tháng 10 cùng năm tại [[Nhà thờ chính tòa Phát Diệm]], với phần nghi thức truyền chức do chủ phong là giám mục [[Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng]] và phụ phong là giám mục [[Đa Minh Maria Hồ Ngọc Cẩn]], giám mục Địa phận Bùi Chu. Chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] cử phái đoàn đến dự lễ và chúc mừng. Phái đoàn gồm các ông [[Phạm Văn Đồng]], [[Võ Nguyên Giáp]], [[Nguyễn Mạnh Hà]], [[Trần Huy Liệu]] và cựu hoàng [[Bảo Đại]]. Phái đoàn trao thư chúc mừng của Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] cho tân Giám mục Lê Hữu Từ. Hiện diện trong lễ tấn phong còn có Thượng toạ [[Thích Trí Dũng]] và Đại đức [[Thích Tâm Châu]].<ref name=ts2019/>
 
Ngày 25 tháng 1 năm 1946, chủ tịch nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] là [[Hồ Chí Minh]] đến thăm Phát Diệm và đề nghị giám mục cha Lê Hữu Từ đảm nhận chức Cố vấn Tối cao cho chính phủ.<Ref name=dunglac/>
 
TrongSuốt thờitrong kỳgần đảmmột nhậnthập vainiên tròtrực Giámtiếp mụcquản Địalý địa phận Phát Diệm, Giám mục Lê Hữu Từ quankhông tâmbao đếngiờ lĩnhcho vựcđóng giáocửa dụccác bằngchủng việc thành lập trường TiểuviệnTrungkhông họchạn Trầnchế Lụcnhững trongngười khuônmuốn viênđi Nhàtheo thờcon Lớn,đường dạytu họctrì chotrong 3.000các họchội sinhdòng. ThángTính 10đến năm 19501953, giámGiám mục Từ gửiđã mộttruyền đoànchức gồm 50 người gồm43 linh mục, tuđại chủng namsinh nữtăng từ giáo40 dânlên di du học Roma80. Trong hoànthời cảnh khókỳ khănnày, giám mụckhi TừĐại vẫnchủng tổviện chứcPhát cácDiệm hoạttrở độngthành tônnơi giáo:đào đitạo kinhcác lý,chủng giảngsinh tĩnhtừ tâm,các tuầnđịa đạiphận phúc(hạt Đại quandiện tâmTông tròTòa) chuyệnkhác vớinhư [[giáo dân.phận ÔngHưng tổHoá|Hưng chứcHóa]], cách[[giáo trọngphận thểThanh việcHóa|Thanh rước tượngHoá]], [[ĐứcTổng Mẹ Fatima]] tại Địagiáo phận. Tổng cộng,Nội|Hà ôngNội]] đã viết[[Giáo 90phận thưKon luânTum|Kon lưu cho giáo dânTum]]. NgoàiÔng cácphát vấntriển đềDòng thuầnMến túyThánh tônGiá giáo,Phát ôngDiệm cho thànhthống lậpnhất trạicác tiếpchi cư,nhánh hỗDòng trợMến đồngThánh bàoGiá khôngtrên phânlãnh biệtthổ tônViệt giáo là nạn nhân chiến tranhNam.<Refref name=dunglacts2019/>
 
Về lĩnh vực giáo dục, Giám mục Lê Hữu Từ cho duy trì trường Trần Lục và 48 trường Công giáo, tổng số học sinh vào khoảng 10.000 người.<ref name=ts2019/> Tháng 10 năm 1953, ông cho 48{{#thẻ:ref|Có nguồn tin là 50 người.<ref name=dunglac/>|group=gc}} người gồm linh mục, chủng sinh, nữ tu và giáo dân đi du học Rôma.<Ref name=dunglac/> Địa phận có một nhà in và một tờ báo là tuần báo ''Tiếng Kêu'', về sau đổi tên gọi trở thành nguyệt san ''Đời Sống''. Do có uy danh, khu vực Phát Diệm có an ninh cao hơn khi chiến tranh tái diễn và do đó nhiều nạn nhân chiến tranh đến Phát Diệm sinh sống. Trong số 60.000 người đến Phát Diệm, có một nửa trong số đó sống cạnh Tòa giám mục. Giám mục Lê Hữu Từ đình chỉ việc xây Đại chủng viện và kiến thiết Trường Trần Lục nhằm lấy hai mảnh đất và dựng 600 căn nhà cho các gia đình tản cư. Ông cũng dành kinh phí tài chính sửa chữa đê Cồn Thoi, nhằm đảm bảo mùa màng và có lương thực nuôi sống chủng sinh, dân tị nạn.<ref name=ts2019/>
Suốt trong gần một thập niên trực tiếp quản lý địa phận Phát Diệm, Giám mục Lê Hữu Từ không bao giờ cho đóng cửa các chủng viện và không hạn chế những người muốn đi theo con đường tu trì trong các hội dòng. Tính đến năm 1953, Giám mục Từ đã truyền chức 43 linh mục, đại chủng sinh tăng từ 40 lên 80. Trong thời kỳ này, có khi Đại chủng viện Phát Diệm trở thành nơi đào tạo các chủng sinh từ các địa phận (hạt Đại diện Tông Tòa) khác như [[giáo phận Hưng Hoá|Hưng Hóa]], [[giáo phận Thanh Hóa|Thanh Hoá]], [[Tổng giáo phận Hà Nội|Hà Nội]] và [[Giáo phận Kon Tum|Kon Tum]].<ref name=ts2019/>
 
Trong hoàn cảnh khó khăn, giám mục Từ vẫn tổ chức các hoạt động tôn giáo: đi kinh lý, giảng tĩnh tâm, tuần đại phúc và quan tâm trò chuyện với giáo dân. Ông tổ chức cách trọng thể việc rước tượng [[Đức Mẹ Fatima]] tại Địa phận. Tổng cộng, ông đã viết 90 thư luân lưu cho giáo dân. Ngoài các vấn đề thuần túy tôn giáo, ông cho thành lập trại tiếp cư, hỗ trợ đồng bào không phân biệt tôn giáo là nạn nhân chiến tranh.<Ref name=dunglac/>
 
===Cố vấn Tối cao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa===