Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế Lào”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
|spelling =
}}
Nền '''kinh tế Lào''' đang phát triển nhanh, khi quốc gia này bắt đầu giảm dần quản lý nhà nước và khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân vào năm 1986<ref>{{chú thích web | url = https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/la.html | tiêu đề = The World Factbook | author = | ngày = | ngày truy cập = 28 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>. Lào đã mở một [[sàn giao dịch chứng khoán|sở giao dịch chứng khoán]] vào năm 2011, đồng thời có vai trò như một nhà cung cấp thủy điện cho các quốc gia láng giềng như [[Việt Nam]], [[Trung Quốc]], [[Thái Lan]]<ref>{{chú thích web | url = http://www.marketwatch.com/story/laos-marks-first-day-trade-in-new-exchange-2011-01-11 | tiêu đề = Laos marks first | author = | ngày = | ngày truy cập = 28 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>. Mặc dù vậy, là một quốc gia không giáp biển, lại có [[cơ sở hạ tầng]] chưa hoàn thiện và phần lớn lực lượng lao động thiếu kĩ năng, Lào vẫn là một trong những nước nghèo nhất [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|Đông Nam Á]]. [[Thu nhập bình quân đầu người]] vào năm 2009 của Lào ước tính khoảng $2700 USD theo [[sức mua tương đương]]. Tiết kiệm nội địa thấp khiến Lào phải phụ thuộc nặng nề vào viện trợ nước ngoài và vay ưu đãi để lấy nguồn đầu tư cho phát triển đất nước. Ví dụ, vào năm 1999, viện trợ và vay nợ nước ngoài được cho là chiếm trên 20% GDP và hơn 75% đầu tư công.
 
==Lịch sử==