Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến binh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Sxhuynh (thảo luận | đóng góp)
thêm nọi dung trong và ngoài nước
Dòng 1:
[[Hình:Gendarmerie BMW R1100RT.jpg|thumb|Hiến binh ở [[Paris]], rue Vernet, gần điện [[Đại lộ Champs-Élysées|Champs-Élysées]] ]]
'''Lực lượng Hiến binh''', hay còn gọi '''cảnh binh''', haytiếng cònlóng gọi nôm na là '''sen đầm''' hoặc '''săng đá''' (nguồnnói gốclái từ [[tiếng Pháp]]: ''Gendarmerie'') là lựcmột lượngtổ chức an ninh [[quân sự]] hoặc [[bán quân sự]], đượcriêng giaobiệt thựcvới hiệnnhững cáclực lượng cảnh sát dân sự, được giao nhiệm vụ của t[[cảnhThi sáthành pháp luật|hi hành pháp luật]] dântrong sựphạm vi lãnh thổ của một quốc gia.
 
Ta có thể lấy ví dụ một số các lực lượng hiến binh tiêu biểu trên thế giới như ''Hiến binh Quốc Gia - Gendarmerie nationale'' của [[Pháp]], ''Vệ binh Dân sự - Guardia Civil'' của [[Tây Ban Nha]], [[Lực lượng Cảnh sát Vũ trang Nhân dân Trung Quốc|''Lực lượng Cảnh sát Vũ trang Nhân dân'']] - ''Vũ Cảnh'' của [[Trung Quốc]] hay ''Lính [[Súng cạc-bin|cạc-bin]] - Carabinieri'' của Cộng Hòa [[Ý]].
Đôi khi các tổ chức không còn là các lực lượng quân sự nữa nhưng vẫn sử dụng tên gọi này vì lý do lịch sử, tương tự như việc nhiều đơn vị khác sử dụng tên gọi [[kỵ binh hạng nhẹ]] (hussar), [[kỵ binh mặc giáp]] (cuirassier),... Trong các trường hợp đó, từ "hiến binh" không còn đúng nghĩa.
 
==Cách gọi và tìnhquản trạng==
[[Hình:Guardia Civil CN-235 PM.jpg|thumb|right|Máy bay Giám sát Hàng hải [[CASA/IPTN CN-235]] của Lực lượng Bảo vệ Dân sự Tây Ban Nha (Guardia Civil)]]
 
Dòng 11:
[[Tập tin:Firenze.Carabinieri01.JPG|thumb|left|Các thành viên của hiến binh Italy, [[Carabinieri]], đang thực hiện nhiệm vụ tại [[Florence]]]]
 
Ngoài tên gọi chung "''gendarmerie''", lực lượng này còn có nhiều tên gọi khác theo vùng miền và quốc gia, ví dụ ''[[Carabinieri]]'' ở [[Ý]], ''[[Guarda Nacional Republicana]]'' ở [[Bồ Đào Nha]] hay ''[[Guardia Civil]]'' ở [[Tây Ban Nha]]. Đa số các tên gọi đều làm gợi nhớ đến bản chất bảo an công cộng hay bản chất vũ trang của các tổ chức Hiến binh.
 
Tùy theo chế độ quản lý và tình hình chính trị của mỗi quốc gia, Hiến binh thường nằm dưới sự quản lý của Bộ Quốc Phòng (như ở Ba Lan, Algieria), Bộ Nội Vụ/An Ninh/Công An (Rumani, Argentina, Việt Nam), cả hai (Pháp, Ý, Tây Ban Nha) hoặc một ủy ban riêng biệt trực thuộc Chính phủ ([[Vệ binh quốc gia]] Nga - Rosgvardiya).
==Vai trò và phục vụ==
 
Khi so sánh với cảnh sát dân sự, hiến binh nhiều lúc là lực lượng có kỷ luật hơn, điều đó giúp cho họ có khả năng đối phó với các nhóm vũ trang và mọi loại bạo lực...
==Vai trò phục vụ==
Khi so sánh với cảnh sát dân sự, hiến binh nhiều lúc là lực lượng có kỷ luật hơn, điều đó giúp cho họ có khả năng đối phó với các nhóm vũ trang và mọi loại bạo lực, bạo loạn một cách hiệu quả hơn. Để thích ứng với thực tiễn tác chiến và nhiệm vụ, và cũng vì do thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại tội phạm nguy hiểm, hiến binh thường không bị ràng buộc về mặt quyền hạn gắt gao như cảnh sát dân sự. Điều này cho phép người Hiến binh quân hành động mạnh tay, mang tính vũ lực nặng như dùng dùi cui, dùng súng và hơi cay lên đối phương với mục đích trị an.
 
== Tại Việt Nam ==
Tại một số giai đoạn trong lịch sử Việt Nam đã tồn tại những đơn vị Hiến binh chính thức. Ví dụ như vào thời [[Pháp thuộc]], Ở Việt Nam, năm 1909, để bảo vệ chế độ thuộc địa, thực dân Pháp thành lập một đại đội hiến binh gồm 54 người<ref>{{Chú thích web|url=https://luatminhkhue.vn/hien-binh-la-gi---khai-niem-hien-binh-duoc-hieu-nhu-the-nao--.aspx|tựa đề=Hiến binh là gì ? Khái niệm hiến binh được hiểu như thế nào ?|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2019/11/04|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>, lực lượng ngày một này dần lớn mạnh khắp Bắc, Trung và Nam Kỳ; kể cả [[Campuchia thuộc Pháp|Campuchia]] . Sen Đầm Đông Dương thời đó có nhiệm vụ kiểm soát quân đội, kiếm soát dân sự về hành chính và tư pháp, coi giữ nhà tù tỉnh, có khi kiêm nhiệm trông coi việc chiếu sáng, vê sinh đô thị, kiểm soát các quán cà phê, song hiến binh Đông Dương kiêm hiến binh chỉ huy, bạc, gái điếm.
 
Ở nước [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] ngày nay, các trung đoàn [[Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)|Cảnh sát Cơ động]] khắp ba miền tổ quốc có thể được coi như một lực lượng tương đồng Hiến binh, với vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn giống như các tổ chức hiến binh khác trên thế giới. Với các trang bị vũ trang nặng hơn cảnh sát dân sự, Cảnh sát cơ động thường xuyên phải đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ nguy hiểm liên quan đến tội phạm có tổ chức, tội phạm ma túy, các tổ chức khủng bố hay bạo động đô thị và nông thôn. Ngoài ra, Cảnh sát Cơ động Việt Nam cũng có nhiệm vụ tuần tra cộng đồng, canh gác và bảo vệ các cơ quan nhà nước, hội nghị trọng yếu và các sự kiện đông người như mít tinh hay thể thao.
 
==Chú thích==