Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến binh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sxhuynh (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Sxhuynh (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
 
== Tại Việt Nam ==
Tại một số giai đoạn trong lịch sử Việt Nam đã tồn tại những đơn vị Hiến binh chính thức. Ví dụ như vào thời [[Pháp thuộc]], để bảo vệ chế độ thuộc địa, thực dân Pháp thành lập một đại đội hiến binh gồm 54 người vào năm 1909<ref>{{Chú thích web|url=https://luatminhkhue.vn/hien-binh-la-gi---khai-niem-hien-binh-duoc-hieu-nhu-the-nao--.aspx|tựa đề=Hiến binh là gì ? Khái niệm hiến binh được hiểu như thế nào ?|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2019/11/04|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>, lực lượng ngày một này dần lớn mạnh khắp Bắc, Trung và Nam Kỳ; kể cả [[Campuchia thuộc Pháp|Campuchia]]. Sen Đầm Đông Dương thời đó có nhiệm vụ kiểm soát quân đội, kiếm soát dân sự về hành chính và tư pháp, coi giữ nhà tù tỉnh, có khi kiêm nhiệm trông coi việc chiếu sáng, vê sinh đô thị, kiểm soát các quán cà phê, songcác hiếnsòng binhbạc, Đôngtụ Dương kiêm hiến binh chỉ huy, bạc,điểm gáidại điếmdâm.
 
Ở nước [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] ngày nay, các trung đoàn [[Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)|Cảnh sát Cơ động]] khắp ba miền tổ quốc có thể được coi như một lực lượng tương đồng Hiến binh, với vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn giống như các tổ chức hiến binh khác trên thế giới. Với các trang bị vũ trang nặng hơn cảnh sát dân sự, Cảnh sát cơ động thường xuyên phải đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ nguy hiểm liên quan đến tội phạm có tổ chức, tội phạm ma túy, các tổ chức khủng bố hay bạo động đô thị và nông thôn. Ngoài ra, Cảnh sát Cơ động Việt Nam cũng có nhiệm vụ tuần tra cộng đồng, canh gác và bảo vệ các cơ quan nhà nước, hội nghị trọng yếu và các sự kiện đông người như mít tinh hay thể thao.