Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ma trận Pauli”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: ( → (, ) → ) (3), . → . (2), , → , using AWB
n clean up, General fixes, replaced: → (14)
Dòng 1:
Trong [[toán học]] và [[vật lý lý thuyết]], các '''ma trận Pauli''' là ba [[ma trận]] có kích thước {{math|2 × 2}}:
:<math>X = \begin{bmatrix} 0 & 1 \\ 1 & 0 \end{bmatrix}</math>
:<math>Y = \begin{bmatrix} 0 & -i \\ i & 0 \end{bmatrix}</math>
:<math>Z = \begin{bmatrix} 1 & 0 \\ 0 & -1 \end{bmatrix}</math>
 
Ở đây ''i'' là [[đơn vị ảo]]. Các ma trận này được đặt tên theo nhà vật lý [[Wolfgang Pauli]]. Trong cơ học lượng tử, các ma trận này xuất hiện trong [[phương trình Pauli]], thể hiện sự tương tác của các spin của một hạt với một trường điện từ bên ngoài. Trong [[tính toán lượng tử]], các ma trận Pauli là các ma trận của các '''toán tử Pauli''', hay '''cổng Pauli''', gồm '''cổng Pauli X''', ứng với toán tử <math>\hat{\sigma_x}</math>, '''cổng Pauli Y''', ứng với toán tử <math>\hat{\sigma_y}</math>, và '''cổng Pauli Z''', ứng với toán tử <math>\hat{\sigma_z}</math>. Các ma trận Pauli có tính chất [[ma trận Hermite|Hermite]] và [[ma trận unitary|unitary]].
 
Các ma trận Pauli cùng với ma trận đơn vị {{mvar|I}} (còn được coi là '''ma trận Pauli thứ 0''' {{math|''σ''<sub>0</sub>}}), tạo thành một [[hệ cơ sở]] cho [[không gian véc tơ]] của các ma trận {{math|2 × 2}} Hermite.
 
Mỗi [[toán tử Hermite]] đều đại diện cho một [[đại lượng vật lý]] nào đó, vì vậy các ma trận Pauli {{math|''σ''<sub>k</sub>}}, trong không gian Hilbert phức 2 chiều, đại diện cho các đại lượng vật lý tương ứng, là thành phần [[spin]] chiếu dọc theo trục ''k'' trong [[không gian Ơ clít|không gian ba chiều Ơ clít]] {{math|ℝ<sup>3</sup>}}.
 
== Giá trị riêng và véc tơ riêng==
Các ma trận Pauli (sau khi nhân với {{mvar|i}} - đơn vị ảo, trở thành [[skew-Hermitian|anti-Hermitian]]), sẽ tạo ra các biến đổi của đại số Lie: các ma trận {{math|''iσ''<sub>1</sub>, ''iσ''<sub>2</sub>, ''iσ''<sub>3</sub>}} tạo thành một hệ cơ sở cho [[SU(2)#n = 2|SU(2)]]. Đại số học được tạo ra bởi ba ma trận {{math|''σ''<sub>1</sub>, ''σ''<sub>2</sub>, ''σ''<sub>3</sub>}} là đẳng cấu với đại số Clifford của {{math|ℝ<sup>3</sup>}}, và được gọi là đại số của không gian vật lý. Ta có thể biểu diễn như sau:
 
:<math>
Dòng 76:
2i\varepsilon_{a b c}\,\sigma_c + 2 \delta_{a b}I &= 2\sigma_a \sigma_b
\end{align}</math>
vậy nên,
{{Equation box 1
|indent =:
|equation = <math> \sigma_a \sigma_b = i\varepsilon_{a b c}\,\sigma_c + \delta_{a b}I~.</math>
|cellpadding= 6
|border
Dòng 93:
Cuối cùng, ta quy ước ký hiệu [[tích vô hướng]] và [[tích có hướng]]. Kết quả như sau:
{{NumBlk||{{Equation box 1
|indent =:
|equation = <math>(\vec{a} \cdot \vec{\sigma})(\vec{b} \cdot \vec{\sigma}) = (\vec{a} \cdot \vec{b}) \, I + i (\vec{a} \times \vec{b})\cdot \vec{\sigma}</math>
|cellpadding= 6
|border
|border colour = #0073CF
|bgcolor=#F9FFF7
}}
|{{EquationRef|1}}
Dòng 130:
by Reinhold Blümel
Jones and Bartlett Learning © 2010 Citation
*{{citechú bookthích sách | author=[[Liboff, Richard L.]] | title=Introductory Quantum Mechanics | publisher=Addison-Wesley | year=2002 | isbn=0-8053-8714-5}}
*{{citechú bookthích sách | author=Schiff, Leonard I. | title=Quantum Mechanics | publisher=McGraw-Hill | year=1968 | isbn= 978-0070552876}}
*{{citechú bookthích sách | author=Leonhardt, Ulf | title=Essential Quantum Optics | publisher=Cambridge University Press | year=2010 | isbn=0-521-14505-8}}
 
[[Thể loại:Nhóm Lie]]