Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Mỹ gốc Do Thái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up using AWB
Dòng 36:
| rels = [[Do Thái Giáo]] (35% [[Cải cách]], 18% [[Bảo thủ]], 10% [[Chính thống giáo]])<ref>{{chú thích báo|title=Israel versus the Jews|url=https://www.economist.com/news/middle-east-and-africa/21724880-israeli-government-opens-rift-american-jews-over-prayer-rights-israel|accessdate=ngày 9 tháng 7 năm 2017|work=[[The Economist]]|date=ngày 7 tháng 7 năm 2017}}</ref>
}}
[[FileTập tin:Zalman Lipskier.jpg|thumb|Người Do Thái đi [[lính Mỹ]] phục vụ cho [[tổ quốc]] [[Hoa Kỳ]]]]
'''Người Mỹ gốc Do Thái''', hoặc người '''Do Thái Hoa Kỳ''' ([[tiếng Anh]]: ''American Jews'' hay ''Jewish Americans''),<ref>{{Chú thích web|url=http://content.time.com/time/magazine/article/0,9171,788721,00.html |tiêu đề=Religion: Jews v. Jews |ngày truy cập = ngày 26 tháng 8 năm 2010 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20100826102050/http://content.time.com/time/magazine/article/0%2C9171%2C788721%2C00.html |ngày lưu trữ=ngày 26 tháng 8 năm 2010 |df=mdy }} ''[[Time (magazine)|Time]]'', ngày 20 tháng 6 năm 1938</ref> là những ai vừa là người Mỹ vừa là người Do Thái dựa theo tôn giáo, dân tộc, và quốc tịch.<ref>{{chú thích sách |last=Sheskin |first=Ira M. |editor-last=McKee |editor-first=Jesse O. |title=Ethnicity in Contemporary America: A Geographical Appraisal |year=2000 |publisher=Rowman & Littlefield |location=Lanham, Md. |isbn=0-7425-0034-9 |page=227 |chapter=American Jews |chapterurl=https://books.google.com/books?id=rrf_HrCTXdgC&pg=PA227 |quote=[The 1990 National Jewish Population Survey] showed that only 5% of American Jews consider being Jewish solely in terms of being a member of a religious group. Thus, the vast majority of American Jews view themselves as members of an ethnic group and/or a cultural group, and/or a nationality. }}</ref> Hiện nay thì cộng đồng người Do Thái ở nước Mỹ chủ yếu là [[Người Ashkenazi Do Thái]] chiếm 90% tổng dân số người Do Thái Mỹ.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=More Ashkenazi Jews Have Gene Defect that Raises Inherited Breast Cancer Risk|url=http://theoncologist.alphamedpress.org/content/1/5/335.full|ngày truy cập=ngày 8 tháng 11 năm 2013}}</ref><ref>{{chú thích báo|title=First genetic mutation for colorectal cancer identified in Ashkenazi Jews|url=http://pages.jh.edu/~gazette/julsep97/sep0897/briefs.html|accessdate=ngày 10 tháng 9 năm 2013|newspaper=[[The Gazette (Newfoundland)|The Gazette]]}}</ref> Đa số [[người Mỹ Ashkenazi]] sinh ra ở [[Hoa Kỳ]]. Cộng đồng người Do Thái Hoa Kỳ gìn giữ bảo tồn và phát huy các truyền thống văn hóa bản sắc dân tộc Do Thái, bao gồm các phong trào đa dạng của Do Thái Giáo.
 
Dòng 57:
 
===Bản sắc dân tộc Do Thái===
[[FileTập tin:הכותל - מלחמת ששת הימים.jpg|thumb|Người Do Thái ở Bức tường phương Tây trong chiến tranh Sáu ngày]]
Các học giả tranh luận liệu những trải nghiệm lịch sử thuận lợi cho người Do Thái ở Hoa Kỳ là một trải nghiệm độc đáo là để xác nhận [[chủ nghĩa ngoại lệ Hoa Kỳ]]<ref>Tony Michels, "Is America ‘Different’? A Critique of American Jewish Exceptionalism," ''American Jewish History'', 96 (Sept. 2010), 201–24; David Sorkin, "Is American Jewry Exceptional? Comparing Jewish Emancipation in Europe and America," ''American Jewish History'', 96 (Sept. 2010), 175–200.</ref>
 
Korelitz (1996) cho thấy người Mỹ gốc Do Thái trong những năm cuối của thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đã từ bỏ định nghĩa về chủng tộc Do Thái và chuyển định nghĩa đó sang thành sắc tộc. Chìa khóa để hiểu sự chuyển đổi này từ việc tự định nghĩa chủng tộc Do Thái sang một dân tộc văn hoá Do Thái có thể được tìm thấy trong "Menorah Journal" từ năm 1915 đến năm 1925. Trong thời gian này, những người đóng góp cho Menorah đã thúc đẩy quan điểm văn hoá, tôn giáo, và các góc nhìn khác về người Do Thái hơn là chủng tộc Do Thái trong một thế giới đang áp đảo và hấp thụ sự độc đáo của bản sắc Do Thái. Tạp chí đại diện cho những lý tưởng của phong trào menorah được Horace M. Kallen và những người khác thành lập để thúc đẩy sự phục hồi trong bản sắc văn hoá của người Do Thái và chống lại ý tưởng về chủng tộc như là một phương tiện để xác định căn tính dân tộc.<ref name="ReferenceA">{{cite journal |first=Seth |last=Korelitz |title=The Menorah Idea: From Religion to Culture, From Race to Ethnicity |journal=American Jewish History |year=1997 |volume=85 |issue=1 |pages=75–100 |issn=0164–0178 }}</ref>
 
Sau năm 1960, những kỷ niệm của Holocaust, cùng với cuộc [[Chiến tranh Sáu ngày]] vào năm 1967 đã có những tác động lớn đến việc tạo dựng bản sắc dân tộc Do Thái. Một số người cho rằng Holocaust cung cấp cho người Do Thái một lý do để phân biệt chủng tộc cho người Do Thái tại một thời điểm khi mà các dân tộc thiểu số khác cũng đang khẳng định chính bản thân họ.<ref>{{citechú bookthích sách |first=Peter |last=Novick |title=The Holocaust in American Life |year=1999 }}</ref><ref>{{citechú thích booksách |editor-first=Hilene |editor-last=Flanzbaum |title=The Americanization of the Holocaust |year=1999 }}</ref><ref>{{cite journal |first=Monty Noam |last=Penkower |title=Shaping Holocaust Memory |journal=American Jewish History |year=2000 |volume=88 |issue=1 |pages=127–132 |issn=0164-0178 |doi=10.1353/ajh.2000.0021 }}</ref>
 
===Chính trị===
Dòng 175:
 
===Các vấn đề quốc tế===
[[FileTập tin:IfNotNow Protesting AIPAC.jpg|thumb|Giới trẻ người Do Thái ủng hộ Palestine và phản đối AIPAC]]
[[Chủ nghĩa phục quốc Do Thái]] trở thành một phong trào tổ chức chuyên nghiệp ở Hoa Kỳ với sự tham gia của các nhà lãnh đạo như Louis Brandeis và lời hứa của dân tộc Anh về quê hương Do Thái trong Tuyên bố Balfour năm 1917.<ref>Melvin I. Urofsky, ''Louis D. Brandeis: A Life'' (2009) p. 515</ref> Những người Mỹ Do Thái đã tổ chức các vụ tẩy chay hàng hóa của người Đức trong những năm 1930 nhằm phản đối luật lệ của Đức Quốc Xã Nazi tại Đức. Các chính sách cánh tả trong nước của Franklin D. Roosevelt đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ người Do Thái trong những năm 1930 và 1940, cũng như chính sách đối ngoại chống lại Đức Quốc Xã và việc thúc đẩy [[Liên Hiệp Quốc]]. Sự ủng hộ chính trị cho chủ nghĩa Zion trong thời kỳ này, dù đang tăng lên, vẫn là một ý kiến thiểu số trong số những người Do Thái ở Đức cho đến khoảng năm 1944-45, khi những tin đồn và báo cáo đầu tiên về vụ giết người hàng loạt có tính hệ thống đối với người Do Thái ở nước Đức và những quốc gia bị chiếm đóng bởi Đức trở nên nổi tiếng giải về các trại tập trung của Đức Quốc Xã và các trại diệt chủng người Do Thái. Sự ra đời của Israel vào năm 1948 đã làm Trung Đông trở thành trung tâm của mọi sự chú ý; sự công nhận quốc gia Israel bởi chính phủ Hoa Kỳ (sau các phản đối của những người Mỹ ly khai) là một dấu hiệu của sự ủng hộ và ảnh hưởng nội tại của nó.
 
Dòng 185:
 
Con số dân số chính xác thay đổi tùy thuộc vào việc người Do Thái được tính dựa trên cân nhắc về luật Do thái halakhic hay các nhân tố nhận dạng thế tục, chính trị và nguốn gốc tổ tiên. Có khoảng 4 triệu tín đồ Do thái giáo ở Hoa Kỳ vào năm 2001, khoảng 1,4% dân số Hoa Kỳ. Theo Cơ quan Do Thái, trong năm 2017, Israel có 6.4 triệu người Do Thái (49.1% dân số Do Thái trên thế giới), trong khi Hoa Kỳ có 5.3 triệu người Do Thái (40.2%).<ref>{{Chú thích web|url=http://www.haaretz.com/hasen/spages/903585.html |nhà xuất bản=Haaretz Daily Newspaper Israel |tiêu đề=Jewish Agency: 13.2 million Jews worldwide on eve of Rosh Hashanah, 5768 |họ 1=Pfeffer |tên 1=Anshel |ngày truy cập=ngày 13 tháng 9 năm 2007| url lưu trữ= https://web.archive.org/web/20071011130459/http://haaretz.com/hasen/spages/903585.html| ngày lưu trữ= ngày 11 tháng 10 năm 2007 <!--DASHBot-->| url hỏng= no}}</ref>
[[FileTập tin:משה מרדכי הלוי שולזינגר.jpg|thumb|210px|Người Do Thái cao tuổi trong quần áo truyền thống tôn giáo]]
Năm 2012, các nhà nhân khẩu học ước tính dân số người Do Thái ở Mỹ (bao gồm cả tôn giáo và vô tôn giáo) là 5.425.000 (hoặc 1,73% dân số Hoa Kỳ vào năm 2012), trích dẫn các thất bại về phương pháp luận trong các ước tính cao hơn trước đó <ref name="Sergio DellaPergola 2012. pp. 212–283">Sergio DellaPergola. "World Jewish Population, 2012." The American Jewish Year Book (2012) (Dordrecht: Springer) pp. 212–283</ref>. Các nguồn tin khác nói rằng con số này là khoảng 6,5 triệu.
 
Dòng 200:
Đa số những người Do Thái ở Mỹ là người Da Trắng. Trong năm 2013, khảo sát về người Mỹ gốc Do Thái của Trung tâm nghiên cứu Pew Research Center cho biết hơn 90% người Do Thái trả lời cuộc khảo sát cho thấy họ không phải là người da màu, 2% là người da đen, 3% là người Mỹ gốc Tây Ban Nha và 2% nguồn gốc khác.<ref>{{Chú thích web |url=http://assets.pewresearch.org/wp-content/uploads/sites/11/2013/10/jewish-american-full-report-for-web.pdf |tiêu đề=A Portrait of Jewish Americans: Findings from a Pew Research Center Survey of U.S. Jews |trang=46 |ngày=ngày 1 tháng 10 năm 2013 |nhà xuất bản=[[Pew Research Center]] |ngày truy cập=ngày 19 tháng 8 năm 2017 }}</ref>
 
Mặc dù đa số người Mỹ gốc Do Thái tự xác định bản thân họ là người da trắng. Tuy nhiên bản sắc người da trắng vẫn có một số người Do Thái trong cộng đồng Do Thái vẫn còn gây tranh cãi trong nội bộ với nhau.<ref name="ChenJeung2012">{{citechú bookthích sách|author1=Carolyn Chen|author2=Russell Jeung|title=Sustaining Faith Traditions: Race, Ethnicity, and Religion Among the Latino and Asian American Second Generation|url=https://books.google.com/books?id=LoUUCgAAQBAJ&pg=PA88|year=2012|publisher=NYU Press|isbn=978-0-8147-1735-6|page=88}}</ref>
 
Đồng thời, một số nhà bình luận đã nhận thấy rằng "nhiều người Do Thái Mỹ vẫn giữ được sự mơ hồ về tính chất bản sắc người da trắng".<ref>[http://jwa.org/teach/livingthelegacy/american-jews-race-identity-and-civil-rights-movement "American Jews, Race, Identity, and the Civil Rights Movement"] Rosenbaum, Judith. Jewish Women's Archive. Accessed ngày 12 tháng 12 năm 2015. "Today, many American Jews retain an ambivalence about whiteness, despite the fact that the vast majority have benefited and continue to benefit from white privilege. This ambivalence stems from many different places: a deep connection to a Jewish history of discrimination and otherness; a moral imperative to identify with the stranger; an anti-universalist impulse that does not want Jews to be among the "melted" in the proverbial melting pot; an experience of prejudice and awareness of the contingency of whiteness; a feeling that Jewish identity is not fully described by religion but has some ethnic/tribal component that feels more accurately described by race; and a discomfort with contemporary Jewish power and privilege."</ref> Karen Brodkin giải thích rằng sự mơ hồ này có nguồn gốc từ những lo lắng về sự mất gốc Do Thái, đặc biệt là ở ngoài giới tinh hoa trí tuệ học giả trí thức <ref>{{chú thích sách |title=How Jews Became White Folks and what that Says about Race in America |accessdate=ngày 31 tháng 8 năm 2017 |author=Karen Brodkin |date=1998 |publisher=[[Rutgers University Press]]}}: "Ambivalence was expressed in the counterpoint between Jewish intellectuals' embrace of whiteness and the more ambivalent responses to whiteness in Jewish popular culture" (p. 182).</ref>. Tương tự như vậy, Kenneth Marcus quan sát một số hiện tượng văn hóa lưỡng lự được ghi nhận bởi các học giả khác, và kết luận rằng "tính chất người da trắng đã không được xác định dứt khoát việc xây dựng chủng tộc của người Do Thái Mỹ" <ref>{{chú thích sách |title=Jewish Identity and Civil Rights in America|accessdate=ngày 31 tháng 8 năm 2017 |author=Kenneth L. Marcus |date=2010 |publisher=[[Cambridge University Press]]}}</ref>. Mối quan hệ giữa người Do Thái Mỹ và đa số những người tự coi bản thân mình là người da trắng tiếp tục được miêu tả là "phức tạp" <ref>{{Chú thích web |url=http://atlantajewishtimes.timesofisrael.com/jews-white-complicated/|tiêu đề=Are Jews White? It's Complicated|tác giả 1=Dave Schechter |ngày=ngày 19 tháng 12 năm 2016 |nhà xuất bản=Atlanta Jewish Times|ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2017}}</ref>.
 
===Người Do Thái Mỹ gốc phi và người Châu Phi gốc Do Thái===
[[FileTập tin:RabbiBZQNissim.jpg|thumb|Người Do Thái Mỹ gốc Phi và người Do Thái da trắng Ashkenazi từ trái sang phải]]
Cộng đồng người Mỹ gốc Do Thái bao gồm người Do Thái Mỹ gốc Phi Châu và những người Mỹ gốc Do Thái khác gốc Châu Phi, định nghĩa này loại trừ người Mỹ Do Thái Bắc Phi, những người hiện đang theo Điều tra Dân số Hoa Kỳ là người da trắng (mặc dù một loại mới đã được Cục Điều tra Dân số đề xuất cho năm 2020 điều tra dân số).<ref>{{Chú thích web | url = http://www.npr.org/sections/codeswitch/2017/03/11/519548276/for-some-arab-americans-checking-a-census-box-is-complicated | tiêu đề = For Some Americans Of MENA Descent, Checking A Census Box Is Complicated | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 26 tháng 9 năm 2017 | nơi xuất bản = NPR.org | ngôn ngữ = }}</ref> Ước tính số người Do Thái Mỹ gốc Phi ở Hoa Kỳ từ 20.000 <ref>{{Chú thích web |url=https://philanthropy.com/article/A-Fledgling-Grant-Maker/183775 |tiêu đề=A Fledgling Grant Maker Nurtures Young Jewish 'Social Entrepreneurs' |ngày truy cập=ngày 17 tháng 12 năm 2007 |tác giả 1=David Whelan |ngày=ngày 8 tháng 5 năm 2003 |nhà xuất bản=[[The Chronicle of Philanthropy]] }}</ref> đến 200.000 <ref>{{Chú thích web |url=http://www.jweekly.com/article/full/8029/organization-for-black-jews-claims-200-000-in-u-s/ |tiêu đề=Organization for black Jews claims 200,000 in U.S. |ngày truy cập=ngày 2 tháng 8 năm 2010 |tác giả 1=Michael Gelbwasser |ngày=ngày 10 tháng 4 năm 1998 |work=[[j.]] }}</ref>. Người Do thái gốc Phi Châu thuộc về tất cả các môn phái người Do Thái ở Mỹ. Giống như những người Do Thái da trắng, một số người Do Thái da đen là người vô thần.
 
Dòng 816:
 
Định nghĩa truyền thống lịch sử về bản sắc Do Thái dựa trên nền tảng căn bản của luật pháp đạo [[Do Thái giáo]] Halakha qua [[chế độ mẫu hệ]], và việc cải đạo chuyển đổi [[tôn giáo]] theo luật pháp đạo [[Do Thái giáo]] Halakha.
[[FileTập tin:Nissim Karelitz.JPG|thumb|Một người Do thái cao tuổi đang ghi chép kinh kệ Torah]]
Định nghĩa lịch sử "ai là người Do Thái" trở về pháp điển hóa của Kinh Thánh Torah Khẩu Truyền vào [[Talmud]] Babylonia vào khoảng năm 200. Giải thích theo [[Kinh Thánh]] [[Tanakh]] như đoạn 7:1–5 trong sách [[Sách Đệ Nhị Luật]], được sử dụng bởi các nhà hiền triết người Do Thái để lời cảnh báo đối chống lại việc hôn nhân khác đạo giữa người Do Thái và người [[Canaan]] bởi vì theo Sách Đệ Nhị Luật 7:1–5 có ghi chép rằng <ref name="mechon-mamre.org">{{Chú thích web|tiêu đề=Deuteronomy Chapter 7 דְּבָרִים |url= http://www.mechon-mamre.org/p/pt/pt0507.htm|ngày truy cập=ngày 8 tháng 9 năm 2014}}</ref>,
{{cquote|''Khi Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi đã dẫn ngươi vào xứ mình sẽ nhận được, đuổi khỏi trước mặt ngươi nhiều dân tộc, là dân Hê-tít, dân Ghi-rê-ga-sít, dân A-mô-rít, dân Ca-na-an, dân Phê-rê-sít, dân Hê-vít, và dân Giê-bu-sít, tức bảy dân tộc lớn và mạnh hơn ngươi, khi Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi đã phó cho các dân ấy cho, và ngươi đánh bại chúng, thì phải diệt hết chúng đi, chớ lập giao ước cùng, và cũng đừng thương xót lấy. Ngươi chớ làm sui gia với chúng, chớ gả con gái mình cho con trai họ, cũng đừng cưới con gái họ cho con trai mình, vì các dân tộc nầy sẽ dụ con trai ngươi lìa bỏ ta mà phục sự các thần khác, rồi cơn thạnh nộ của Đức Giê-hô-va nổi lên cùng ngươi, diệt ngươi cách vội vàng. Nhưng đối cùng các dân đó, các ngươi phải làm như vầy: phá những bàn thờ, đập bể những pho tượng, đánh hạ các thần A-sê-ra và đốt những hình chạm của chúng nó.''|||[[Sách Đệ Nhị Luật|Phục truyền Luật lệ Ký]] 7:1–5 (Vi1934)}}
Dòng 950:
===Phật giáo===
[[Tập tin:Shinzen Young Teaching at Harvard, 2012.jpg|thumb|Shinzen Young một người Phật Tử người Do Thái giảng dạy triết lý Phật giáo tinh thần Nhà Phật cho các sinh viên Mỹ ở Viện Đại học Harvard năm 2012]]
Người Do Thái xuất hiện và có mặt rất nhiều trong thế giới Phật giáo Hoa Kỳ và người Do Thái là những tín đồ [[Phật giáo]] mà có cha mẹ không phải là Phật tử, và vô di sản Phật giáo, với khoảng một phần năm <ref>{{Chú thích web|họ 1=Yoheved |tên 1=Sara |url=http://www.aish.com/sp/so/48905982.html |tiêu đề=Conflicts of a Buddhist Jew |nhà xuất bản=Aish.com |ngày=ngày 14 tháng 5 năm 2005 |ngày truy cập=ngày 14 tháng 3 năm 2012}}</ref> và 30% của tất cả các tín đồ Phật tử ở Mỹ là người Do Thái <ref>{{Chú thích web|url=https://www.pbs.org/wnet/religionandethics/week126/cover.html|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20081110221232/http://www.pbs.org/wnet/religionandethics///week126/cover.html|ngày lưu trữ = ngày 10 tháng 11 năm 2008 |tiêu đề=Religion & Ethics NewsWeekly. COVER STORY. Jews and American Buddhism. ngày 27 tháng 2 năm 1998 |nhà xuất bản=PBS |ngày=ngày 27 tháng 2 năm 1998 |ngày truy cập=ngày 14 tháng 3 năm 2012}}</ref> mặc dù chỉ có 2% người Mỹ là người Do Thái. Tên gọi Jubus, một số lượng người Phật Tử gốc Do Thái ngày càng tăng cao ở Mỹ và người Do Thái đã bắt đầu áp dụng tinh thần thực tiễn của Phật giáo. Những người Phật Tử Do Thái Hoa Kỳ nổi tiếng bao gồm: [[Robert Downey, Jr.]]<ref>{{chú thích báo| url=https://www.nytimes.com/2004/11/21/arts/music/robert-downey-jr-the-album.html | work=The New York Times | title=Robert Downey Jr.: The Album | date=ngày 21 tháng 11 năm 2004 | accessdate=ngày 6 tháng 5 năm 2010 | first=Hilary | last=De Vries}}</ref> [[Allen Ginsberg]],<ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Michael Schumacher|url=http://www.allenginsberg.org/bio.php|tiêu đề=The Allen Ginsberg Trust: Biography|work=allenginsberg.org|ngày=ngày 27 tháng 1 năm 2002|ngày truy cập=ngày 23 tháng 8 năm 2016|url hỏng=yes|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20080723165917/http://allenginsberg.org/bio.php|ngày lưu trữ=ngày 23 tháng 7 năm 2008}}</ref> [[Goldie Hawn]]<ref name="transcripts.cnn.com">{{chú thích báo| url=http://transcripts.cnn.com/TRANSCRIPTS/0602/24/lkl.01.html | work=CNN | accessdate=ngày 6 tháng 5 năm 2010 | title=CNN.com}}</ref> và con gái [[Kate Hudson]], [[Steven Seagal]], [[Adam Yauch]] của nhóm nhạc rap The [[Beastie Boys]], và [[Garry Shandling]]. Nhà sản xuất phim ảnh [[Anh em nhà Coen]] đã được ảnh hưởng bởi Phật giáo trong khoảng một thời gian.<ref>{{Chú thích web|url=http://dudespaper.com/the-dude-abidesnot-just-coen-brothers-fans-will-take-comfort-in-that.html/|tiêu đề=The Dude Abides…Not Just Coen Brothers Fans Will Take Comfort in That|work=The Dudespaper}}</ref>
 
Sau đây là danh sách những người Do Thái theo Phật giáo rất nổi tiếng ở [[Mỹ]]:
 
* [[Mandy Patinkin]]<ref>{{Chú thích web|họ 1=Paskin |tên 1=Willa |url=http://nymag.com/arts/tv/fall-2012/mandy-patinkin-2012-9/ |tiêu đề=Mandy Patinkin on Season Two of 'Homeland' |work=New York Magazine |ngày=Septemberngày 9, tháng 9 năm 2012 |ngày truy cập=Septemberngày 11, tháng 9 năm 2015}}</ref>
* [[Jeremy Piven]]<ref>{{Chú thích web|url=http://star-ecentral.com/news/story.asp?file=/2006/10/17/tvnradio/15610460&sec=tvnradio |tiêu đề=Jeremy’s journey |nhà xuất bản=Star-ecentral.com |ngày=2006-10-17 |ngày truy cập=2015-09-11 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://archive.is/20070930165159/http://star-ecentral.com/news/story.asp?file=/2006/10/17/tvnradio/15610460&sec=tvnradio |ngày lưu trữ=Septemberngày 30, tháng 9 năm 2007 |df= }}</ref>
* [[Bhikkhu Bodhi]]<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=An Interview with Ven. Bhikkhu Bodhi|url=http://www.urbandharma.org/udharma3/interview.html|nhà xuất bản=Urban Dharma|ngày truy cập=Septemberngày 11, tháng 9 năm 2015}}</ref>
* [[Ayya Khema]]
* [[Thubten Chodron]]<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Daikini Power|url=http://www.dakinipower.com/thubten-chodron|ngày truy cập=Septemberngày 11, tháng 9 năm 2015}}</ref>
* [[Leonard Cohen]]<ref>See Larry Rohter, "On the Road, for Reasons Practical and Spiritual." The New York Times, ngày 25 Februarytháng 2 năm 2009. For an extended discussion of the Jewish mystical and Buddhist motifs in Cohen's songs and poems, see Elliot R. Wolfson, "New Jerusalem Glowing: Songs and Poems of Leonard Cohen in a Kabbalistic Key," ''Kabbalah: A Journal for the Study of Jewish Mystical Texts'' 15 (2006): 103–152.</ref>
*Jacques Rutzky - Oberlin Buddhist Affiliate, nhà xuất bản của "Coyote Speaks"
* [[Surya Das]]<ref>{{citechú bookthích sách| last =Das| first =Surya| title =Awakening the Buddha Within: Tibetan Wisdom for the Western World| publisher =Broadway| date =1998| pages =40| url =| id = | isbn = 0-7679-0157-6}}</ref>
* [[Richard Davidson]]
* [[Robert Downey Jr.]]<ref>{{citechú newsthích báo| url=https://www.nytimes.com/2004/11/21/arts/music/21devr.html?pagewanted=2&_r=1 | work=The New York Times | title=Robert Downey Jr.: The Album | date=Novemberngày 21, tháng 11 năm 2004 | accessdate=Mayngày 6, tháng 5 năm 2010 | first=Hilary | last=De Vries}}</ref>
* [[Mark Epstein]]<ref name="cantfail">{{Chú thích web|tiêu đề=You Can’t Fail at Meditation|url=http://www.lionsroar.com/cant-fail-meditation/|nhà xuất bản=[[Shambhala Sun|Lion's Roar]]|ngày=Aprilngày 12, tháng 4 năm 2015|ngày truy cập=Septemberngày 11, tháng 9 năm 2015}}</ref>
* [[Anthony Ervin]]<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Swimming Heroes From the past|url=http://www.bobschaller.com/SplashIrv.pdf|nhà xuất bản=Splash Magazine|ngày truy cập=Septemberngày 11, tháng 9 năm 2015}}</ref>
* [[Zoketsu Norman Fischer]]<ref>{{citechú bookthích sách |last=Loundon |first=Sumi |title=The Buddha's Apprentices: More Voices of Young Buddhists |publisher=Wisdom Publications |year=2006 |location=Boston |pages=125–130 |url =https://books.google.com/books?id=CdCBgXgnXukC&pg=PA125 |isbn=086171332X}}</ref>
* [[Allen Ginsberg]]<ref>{{Chú thích web|họ 1=Ginsberg|tên 1=Allen|tiêu đề=The Vomit of a Mad Tyger|url=http://www.lionsroar.com/the-vomit-of-a-mad-tyger/|nhà xuất bản=[[Shambhala Sun|Lion's Roar]]|ngày=Aprilngày 3, tháng 4 năm 2015|ngày truy cập=Septemberngày 11, tháng 9 năm 2015}}</ref>
* [[Tetsugen Bernard Glassman]]<ref>{{cite journal |url=http://ccbs.ntu.edu.tw/FULLTEXT/JR-EPT/christo.htm |title=Buddhism, activism, and Unknowing: a day with Bernie Glassman (interview with Zen Peacemaker Order founder) |author=Christopher S. Queen | journal =Tikkun | volume =13 | issue =1 | pages =64–66 |accessdate =2010-12- ngày 14 tháng 12 năm 2010 |quote= |work= }}</ref>
* [[Philip Glass]]<ref name=wiseguy>{{citation |title=Wiseguy: Philip Glass Uncut |first=Jeff |last=Gordinier |date=March 2008 |url=http://www.details.com/celebrities-entertainment/men-of-the-moment/200802/wiseguy-legendary-composer-philip-glass?currentPage=2|periodical=[[Details (magazine)|Details]] |accessdate=Novemberngày 10, tháng 11 năm 2008 |postscript=<!--none--> }}</ref>
* [[Craig Taro Gold]]<ref>Taro Gold [http://www.tarogold.com/renaissance-man/ Biography]</ref>
* [[Natalie Goldberg]]<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Natalie Goldberg & Beate Stolte: A Jew in Germany|url=https://www.upaya.org/2010/06/a-jew-in-germany/|nhà xuất bản=[[Upaya Institute and Zen Center]]|ngày=Junengày 28, tháng 6 năm 2010|ngày truy cập=Septemberngày 11, tháng 9 năm 2015|url hỏng=yes|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20150910195102/https://www.upaya.org/2010/06/a-jew-in-germany/|ngày lưu trữ=Septemberngày 10, tháng 9 năm 2015|df=}}</ref>
* [[Daniel Goleman]]<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Will Mindfulness Change the World? Daniel Goleman Isn't Sure|url=http://religiondispatches.org/will-mindfulness-change-the-world-daniel-goleman-isnt-sure/|nhà xuất bản=[[Religion Dispatches]]|ngày=Novemberngày 15, tháng 11 năm 2013|ngày truy cập=Septemberngày 11, tháng 9 năm 2015}}</ref>
* [[Joseph Goldstein (writer)|Joseph Goldstein]]<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Multiple Religious Identities: The Experiences of Four Jewish Buddhist Teachers|url=http://static1.squarespace.com/static/52a23ac8e4b05fd98a111e34/t/52a88d78e4b025722daf96c6/1386777976250/2012Sept.Goldstein.pdf|ngày truy cập=Septemberngày 11, tháng 9 năm 2015}}</ref>
* [[Dan Harris (journalist)|Dan Harris]]<ref>Harris, Dan, ''10% Happier: How I Tamed the Voice in My Head, Reduced Stress Without Losing My Edge, And Found Self-Help That Actually Works-A True Story'' (2014): Chapter 5, "The Jew-Bu," pp. 85–96.</ref>
* [[Goldie Hawn]]<ref>{{cite news| urlname=http://"transcripts.cnn.com"/TRANSCRIPTS/0602/24/lkl.01.html | work=CNN | accessdate=May 6, 2010 | title=CNN.com}}</ref>
* [[Jon Kabat-Zinn]]
* [[Jack Kornfield]]<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=http://www.huffingtonpost.com/2013/12/18/jack-kornfield-monk_n_4462183.html|url=http://www.huffingtonpost.com/2013/12/18/jack-kornfield-monk_n_4462183.html|nhà xuất bản=[[The Huffington Post]]|ngày=Decemberngày 18, tháng 12 năm 2013|ngày truy cập=Septemberngày 11, tháng 9 năm 2015}}</ref>
*Rabbi Alan Lew - còn được gọi là [[thiền sư]] [[thầy đạo]]<ref>http://www.jweekly.com/article/full/36517/rabbi-alan-lew-influential-zen-rabbi-dies-suddenly-at-65/</ref>
* [[Jay Michaelson]]
* [[Larry Rosenberg]]<ref>{{Chú thích web|tiêu đề= The Art of Doing Nothing: Amy Gross interviews Larry Rosenberg|url=http://www.tricycle.com/feature/art-doing-nothing|nhà xuất bản=[[Tricycle: The Buddhist Review]]|ngày=Spring 1998|ngày truy cập=Septemberngày 11, tháng 9 năm 2015}}</ref>
* [[Sharon Salzberg]]<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Yid Lit: Sharon Salzberg|url=http://forward.com/articles/135681/yid-lit-sharon-salzberg/|nhà xuất bản=[[The Forward]]|ngày=Februaryngày 24, tháng 2 năm 2011|ngày truy cập=Septemberngày 11, tháng 9 năm 2015}}</ref>
* [[Nyanaponika Thera]]<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Buddhism and Judaism: Exploring the phenomenon of the JuBu|url=http://thubtenchodron.org/2010/03/jewish-buddhists/|nhà xuất bản=[[Thubten Chodron]]|ngày=Marchngày 19, tháng 3 năm 2010 |ngày truy cập=Septemberngày 11, tháng 9 năm 2015}}</ref>
* [[Helen Tworkov]]<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=The Jewish-Buddhist Encounter|url=http://www.myjewishlearning.com/article/the-jewish-buddhist-encounter/|nhà xuất bản=MyJewishLearning|ngày truy cập=Septemberngày 11, tháng 9 năm 2015}}</ref>
* [[Adam Yauch]]<ref>{{citechú newsthích báo| url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,987164,00.html | work=Time | title=Buddhism In America | date=Octoberngày 13, tháng 10 năm 1997}}</ref>
* [[Shinzen Young]]<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=The Point of Contact|url=http://www.shinzen.org/Articles/artTricycle-Point.htm|nhà xuất bản=[[Shinzen Young]]|ngày=Fall 2005|ngày truy cập=Septemberngày 11, tháng 9 năm 2015|url hỏng=yes|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20120508042313/http://www.shinzen.org/Articles/artTricycle-Point.htm|ngày lưu trữ=Mayngày 8, tháng 5 năm 2012|df=}}</ref>
 
===Đức tin tôn giáo===
Dòng 997:
|tstyle = text-align: left;
|quote = Người Do Thái thì kiếm tiền như người Episcopalian, và bầu cử bỏ phiếu thì giống như người [[Puerto Rico]].
|source = —[[Milton Himmelfarb]]<ref>{{citechú newsthích báo|url=https://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=940DE3D8143FF936A25752C0A9609C8B63 |work=The New York Times |first=Joseph |last=Berger |title=Milton Himmelfarb, Wry Essayist, 87, Dies |date =2006-01- ngày 15 tháng 1 năm 2006}}</ref>
|qalign = right
}}
Dòng 1.033:
===Ngôn ngữ===
[[Tập tin:Food will win the war WWI yiddish poster 1917.jpg|thumb|Thức ăn sẽ chiến thắng cuộc chiến tranh, Bạn đã đến đây để tìm kiếm tự do, bây giờ bạn phải giúp đỡ để bảo tồn nó, Lúa mì là cần thiết cho các đồng minh, không lãng phí - thông cáo tiếng Yiddish trong giai đoạn [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] năm 1917]]
[[FileTập tin:Brooklyn Posters 1.jpg|thumb|left|Những áp phích tiếng Yiddish thường thấy được dán đầy trên tường ở Brooklyn, New York]]
Hầu hết người Do Thái Mỹ ngày nay là những người nói tiếng Anh bản xứ. Một số ngôn ngữ khác vẫn còn được sử dụng trong một số cộng đồng Do Thái người Mỹ, các cộng đồng đại diện cho nhiều bộ phận Do Thái từ khắp nơi trên thế giới đã hợp nhất để tạo nên dân Do Thái Mỹ.
 
Dòng 1.067:
 
===Văn học Mỹ Do Thái===
[[FileTập tin:Jonathan Safran Foer by David Shankbone.jpg|thumb|Jonathan Safran Foer một nhà văn người Do Thái nổi tiếng ở Mỹ]]
Mặc dù người Mỹ gốc Do Thái đã đóng góp rất nhiều cho nền văn hóa nghệ thuật Mỹ, vẫn có một nền văn học Mỹ Do Thái rõ rệt. Văn học Hoa Kỳ Do Thái thường khám phá những kinh nghiệm về việc trở thành một người Do thái ở Mỹ, và những mâu thuẫn của xã hội thế tục và lịch sử.
 
Dòng 1.086:
 
===Ngành dịch vụ tài chính===
[[FileTập tin:Michael Bloomberg visiting Munkacs Hasidic sect in Brooklyn.jpg|thumb|[[Tỷ phú]] [[Hoa Kỳ]] [[Michael Bloomberg]] và các [[Đồng Hương]] người Do Thái]]
Người Do Thái từ lâu đã tham gia vào các lĩnh vực ngành nghề [[dịch vụ]] tài chính kể từ thời kỳ [[thuộc địa]]. Người do thái nhận được quyền buôn bán lông thú vật từ các thuộc địa Hà Lan và Thụy Điển. Thống đốc Anh vinh danh những quyền này sau khi tiếp quản. Trong Chiến tranh Cách mạng, Haym Solomon đã giúp tạo ra ngân hàng Mỹ bán trung tâm đầu tiên ở Hoa Kỳ và tư vấn cho [[Alexander Hamilton]] để xây dựng hệ thống ngân hàng [[tài chính]] cho nước Mỹ.
[[FileTập tin:Marcus Goldman.jpg|thumb|Đại gia ngân hàng người do thái gốc Đức Marcus Goldman]]
Người Do Thái ở Hoa Kỳ trong thế kỷ XIX, XX và XXI đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc phát triển các ngành dịch vụ tài chính của quốc gia Mỹ, cả ở các ngân hàng đầu tư và các quỹ đầu tư.<ref>"Banking and Bankers," '' Encyclopaedia Judaica. '' (2nd ed. 2008) [https://www.jewishvirtuallibrary.org/jsource/judaica/ejud_0002_0003_0_01978.html online]</ref> Các ông chủ ngân hàng người Đức gốc Do Thái bắt đầu đảm nhận vai trò chính trong nền tài chính Mỹ trong những năm 1830 khi chính phủ và tư nhân mượn tiền để xây dựng các dự án như kênh rạch đào, đường sắt và các cải tiến trong nước khác tăng nhanh và phát triển đáng kể. Những người đàn ông vĩ đại như là August Belmont (Đại lý của Rothschild ở New York và một đảng viên Dân chủ hàng đầu), Philip Speyer, Jacob Schiff (tại công ty Kuhn, Loeb & Company), [[Joseph Seligman]], [[Philip Lehman]] (của anh em nhà [[Lehman]]), [[Jules Bache]], và [[Marcus Goldman]] (của ngân hàng đầu tư mạo hiểm [[Goldman Sachs]]) minh hoạ cho tầng lớp tài chánh tinh hoa ưu tú này.<ref>[[Stephen Birmingham]], ''[[Our Crowd]]: The Great Jewish Families of New York'' (1967) pp. 8–9, 96–108, 128–42, 233–36, 331–37, 343,</ref> Cũng như các đối tác, gia đình, cá nhân và kết nối kinh doanh không phải là người Do Thái, uy tín về tính trung thực, liêm chính, khả năng và sẵn sàng chấp nhận những rủi ro được tính toán rất cần thiết để tuyển dụng nguồn vốn từ các nguồn đầu tư rộng rãi. Các gia đình và các công ty mà người do thái kiểm soát được ràng buộc bởi các yếu tố tôn giáo và xã hội, và các mối kết hôn lấy vợ gả chồng. Các mối quan hệ cá nhân thực tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho công việc kinh doanh làm ăn trước sự ra đời của các tổ chức thể chế ở thế kỷ XX.<ref>Vincent P. Carosso, "A Financial Elite: New York's German-Jewish Investment Bankers," ''American Jewish Historical Quarterly'', 1976, Vol. 66 Issue 1, pp. 67–88</ref><ref>Barry E. Supple, "A Business Elite: German-Jewish Financiers in Nineteenth-Century New York," ''Business History Review'', Summer 1957, Vol. 31 Issue 2, pp. 143–177</ref> Các tư tưởng kỳ thị phân biệt chủng tộc chống lại người do thái thì cho rằng người do thái là những người đóng vai trò then chốt trong một tổ chức với âm mưu thống trị thế giới.<ref>Richard Levy, ed. ''Bankers, Jewish" in ''Antisemitism: A Historical Encyclopedia of Prejudice and Persecution'' (2005) pp. 55–56</ref>
[[FileTập tin:Jules Bache.jpg|thumb|Đại gia người do thái Jules Bache]]
Kể từ cuối thế kỷ XX, người Do Thái đã đóng một vai rất trò quan trọng trong ngành công nghiệp quỹ phòng hộ, theo Zuckerman (2009).<ref>Bruce Zuckerman, ''The Jewish Role In American Life'' (2009) pp. 64, 70</ref> [[SAC Capital Advisors]],<ref>Led by Steven Cohen; Bruce Zuckerman, ''The Jewish Role In American Life'' (2009) p. 71</ref>, [[Soros Fund Management]],<ref>Bruce Zuckerman, ''The Jewish Role In American Life'' (2009) p. 72</ref> [[Och-Ziff Capital Management]],<ref>"Schechter school mourns founder Golda Och, 74" ''New Jersey Jewish News'' Jan. 13, 2010</ref> [[GLG Partners]]<ref>"The 400 Richest Americans: No. 355 Noam Gottesman" ''Forbes'' Sept 17. 1008</ref> [[Renaissance Technologies]]<ref>Steven L. Pease. ''The Golden Age of Jewish Achievement'' (2009) p. 510</ref> và [[Elliott Management Corporation]]<ref>[https://web.archive.org/web/20111213231257/http://blogs.jta.org/politics/article/2011/05/14/3087695/jewish-republican-pro-gay-rights JTA: "Jewish, Republican, pro-gay rights" By Ron Kampeas] Mayngày 14, tháng 5 năm 2011</ref>{{Sfn|Celarier|2012}} là những quỹ phòng hộ lớn do người Do Thái đồng sáng lập.
 
Người do thái cũng đóng vai trò then chốt trong ngành công nghiệp cổ phần tư nhân, đồng sáng lập một số công ty lớn nhất và nổi tiếng nhất ở Hoa Kỳ như là [[Blackstone Group|Blackstone]],<ref>See Jamie Johnson, "Wasps Stung over Renaming of the N.Y.P.L." [https://web.archive.org/web/20090809075734/http://www.vanityfair.com/online/daily/2008/05/it-is-an-act-of.html ''Vanity Fair Daily'' Mayngày 19, tháng 5 năm 2008]</ref> [[Cerberus Capital Management]],<ref>[http://www.haaretz.com/print-edition/business/a-shy-wunderkind-stephen-feinberg-1.174285 Hareetz: "A shy wunderkind, Stephen Feinberg" By Eytan Avriel] Novemberngày 16, tháng 11 năm 2005</ref> [[TPG Capital]],<ref name=JewishBusinessTimes>[http://jewishbusinessnews.com/2013/03/26/tpg-sells-shares-of-indian-company-win-win-for-everybody-2/ "TPG Sells Shares of Indian Company – Win-win for Everybody!" By Orna Taub], [[Jewish Business News]], Marchngày 26, tháng 3 năm 2013</ref> [[BlackRock]],<ref>{{citechú thích newsbáo| url=http://forward.com/the-assimilator/131013/jews-dominate-vanity-fair-100-most-influential-mog/ | work=The Jewish Daily Forward | title=Jews Dominate Vanity Fair 100 Most Influential Moguls List | date=ngày 3 Septembertháng 9 năm 2010 | accessdate=Septemberngày 3, tháng 9 năm 2010 | location=Israel | first=Michael | last=Kaminer}}</ref> [[Carlyle Group]],<ref>Robin Pogrebin, "Donor Gives Lincoln Center $10 Million", [https://www.nytimes.com/2009/10/01/arts/01donor.html ''New York Times'' Sept. 30, 2009]</ref> [[Warburg Pincus]],<ref>Ron Chernow, ''The Warburgs'' (1994) p. 661</ref> và [[KKR]].<ref>R. William Weisberger, "Jews and American Investment Banking," ''American Jewish Archives'', June 1991, Vol. 43 Issue 1, pp. 71–75</ref><ref>On the careers of [[John Gutfreund]] (at [[Salomon Brothers]]); [[Felix Rohatyn]] (based at [[Lazard]]); [[Sanford I. Weill]] (of [[Citigroup]]) and numerous others see Judith Ramsey Ehrlich, ''The New Crowd: The Changing of the Jewish Guard on Wall Street'' (1990), pp. 4, 72, 226.</ref><ref>Charles D. Ellis, ''The Partnership: The Making of Goldman Sachs'' (2nd ed. 2009) pp. 29, 45, 52, 91, 93</ref>
 
====Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ====
Dòng 1.099:
 
===Nền văn hóa thịnh hành===
Nhà hát kịch nghệ Yiddish được nhiều người xem, và nghệ thuật nhạc kịch Yiddish đã cung cấp cơ sở căn bản để đào tạo cho những người biểu diễn và các nhà sản xuất phim ảnh đã chuyển đến Hollywood vào những năm 1920. Nhiều người trong số những người tiên phong và khởi xướng cho nền công nghiệp điện ảnh giải trí Hollywood là người Do thái.<ref>{{citechú bookthích sách|editor=[[Sarah Blacher Cohen]]|title=From Hester Street to Hollywood: The Jewish-American Stage and Screen|year=1983|publisher=[[Indiana University Press]]}}</ref><ref>{{citechú thích booksách|last=Gabler|first=Neal|authorlink=Neal Gabler|title=[[An Empire of Their Own]]: How the Jews Invented Hollywood|year=1988|publisher=[[Crown Publishing Group]]}}</ref> Họ đóng vai trò trong việc phát triển mạng lưới truyền thanh và truyền hình, điển hình là [[William S. Paley]] điều hành công ty truyền thông và phát thanh Hoa Kỳ [[CBS]].<ref>Sally Bedell Smith, ''In All His Glory: the Life and Times of William S. Paley and the Birth of Modern Broadcasting'' (1990).</ref> Stephen J. Whitfield nói rằng "Gia đình Sarnoff đã thống trị [[NBC]]."<ref>Stephen J. Whitfield, "The Jewish contribution to American journalism." ''American Journalism'' 3.2 (1986): 99–112, quote p 102.</ref>
 
Rất nhiều các cá nhân người Do Thái đã có những đóng góp đáng kể cho nền [[văn hoá Mỹ]].<ref>Paul Buhle, ''From the Lower East Side to Hollywood: Jews in American Popular Culture'' (Verso, 2004).</ref> Đã có nhiều diễn viên và người biểu diễn người Mỹ gốc Do Thái, từ các diễn viên từ năm 1900 đến các ngôi sao điện ảnh Hollywood cổ điển, và hiện nay cũng có rất nhiều diễn viên điện ảnh minh tinh màn bạc nổi tiếng là người Do Thái. Lĩnh vực hài kịch Mỹ cũng có nhiều người Do Thái. Cũng có nhiều di sản Do Thái ở Hoa Kỳ bao gồm các nhà soạn nhạc và nhà văn, ví dụ như tác giả bài hát "Viva Las Vegas" [[Doc Pomus]], hay ''[[Billy the Kid (ballet)|Billy the Kid]]'' nhà soạn nhạc [[Aaron Copland]]. Có khá nhiều người Do Thái đã đi đầu trong các vấn đề đấu tranh cho các chị em phụ nữ.
 
===Chiến tranh thế giới thứ hai===
[[FileTập tin:Service members celebrate Passover, food, friends DVIDS266705.jpg|thumb|Người Do Thái phục vụ [[quân sự]] cho [[quân đội]] Mỹ]]
Đã có hơn 550.000 người Do Thái phục vụ trong quân đội Hoa Kỳ trong [[chiến tranh thế giới thứ hai]]; khoảng 11.000 người do thái đã thiệt mạng hy sinh vì tổ quốc Hoa kỳ và hơn 40.000 người do thái đã bị thương. Có ba người do thái được trao Huy chương Danh dự, 157 người do thái nhận được U.S. Army Distinguished Service Medal, Distinguished Service Medal (United States Navy), Distinguished Service Cross (United States), hay [[Huân chương Thập tự Hải quân]], và khoảng 1600 người do thái nhận được Silver Star. Khoảng 50.000 tấm huy chương và giải thưởng khác được trao cho các chiến binh quân đội Do Thái, với tổng cộng 52.000 huy chương. Trong giai đoạn này, người Do Thái chiếm khoảng 3,3% tổng dân số Hoa Kỳ nhưng người Do thái lại chiếm khoảng 4,23% lực lượng vũ trang Hoa Kỳ. Khoảng 60 phần trăm của tất cả các bác sĩ Do Thái ở Hoa Kỳ dưới 45 tuổi đã phục vụ trong vai trò bác sĩ quân y và medic.<ref>Brody, Seymour. "[http://seymourbrody.com/index.htm Jewish Heroes and Heroines in America: World War II to the Present, A Judaica Collection Exhibit]."</ref>