Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ xương ngoài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Hann97 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Dòng 5:
Bộ xương ngoài có chứa các thành phần bền cứng giúp thực hiện một loạt những chức năng như bảo vệ, bài tiết, cảm nhận, nâng đỡ cơ thể, thu nhận thức ăn và giúp chống mất nước cho các động vật trên cạn. Bộ xương này cũng có vai trò bảo vệ khỏi sâu bệnh và động vật ăn thịt, nâng đỡ và tạo khung để các [[Cơ (sinh học)|cơ]] bám vào.<ref name="Bengtson2004">{{Cite conference|title=Early skeletal fossils|author=S. Bengtson|editor1=J. H. Lipps|editor2=B. M. Waggoner|book-title=Neoproterozoic–Cambrian Biological Revolutions|year=2004|journal=Paleontological Society Papers|volume=10|pages=67–78|url=http://www.cosmonova.org/download/18.4e32c81078a8d9249800021554/Bengtson2004ESF.pdf|format=[[Portable Document Format|PDF]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20081003122817/http://www.nrm.se/download/18.4e32c81078a8d9249800021554/Bengtson2004ESF.pdf|archive-date=2008-10-03}}</ref>
 
Một số loài sinh vật, chẳng hạn như một số loài [[Trùng lỗ]], tạo nên bộ xương ngoài của mình bằng cách kết tụ cát và vỏ vào mặt ngoài của chúng. Khác với mọi người nhầm tưởng, [[ngành Da gai]] không sở hữu bộ xương ngoài, vì lớp [[vỏ cầu]] của cúngchúng luôn được bọc trong một lớp [[mô]] sống.
 
== Chú thích ==