Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến binh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sxhuynh (thảo luận | đóng góp)
Sxhuynh (thảo luận | đóng góp)
Dòng 25:
Ở nước [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] ngày nay, các trung đoàn [[Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)|Cảnh sát Cơ động]] khắp ba miền tổ quốc có thể được coi như một lực lượng tương đồng Hiến binh, với vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn giống như các tổ chức hiến binh khác trên thế giới. Với các trang bị vũ trang nặng hơn cảnh sát dân sự, Cảnh sát cơ động thường xuyên phải đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ nguy hiểm liên quan đến tội phạm có tổ chức, tội phạm ma túy, các tổ chức khủng bố hay bạo động đô thị và nông thôn. Ngoài ra, Cảnh sát Cơ động Việt Nam cũng có nhiệm vụ tuần tra cộng đồng, canh gác và bảo vệ các cơ quan nhà nước, hội nghị trọng yếu và các sự kiện đông người như mít tinh hay thể thao<ref>{{Chú thích web|url=https://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=29452|tựa đề=Pháp Lệnh Cảnh Sát Cơ Động - Luật Công an nhân dân số 54/2005/QH11|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2012-12-23|website=Cổng thông tin Điện tử Bộ Tư Pháp|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>.
 
NgoàiBên racạnh đó, [[Dân quân tự vệ]] Việt Nam, một lực lượng vũ trang quần chúng (chịu sự quản lý của các Ủy ban Nhân dân địa phương) có vai trò chiến đấu hiệp đồng với Công An và Quân Đội để bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội cũng có thể được coi như một lực lượng Hiến binh tại Việt Nam. Người lính Dân quân tự vệ tham gia lực lượng này qua hình thức nghĩa vụ quân sự<ref>{{Chú thích web|url=http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=92339|tựa đề=Luật Dân quân tự vệ 2009|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2009-11-23|website=Cổng Thông tin điện tử Chính phủ|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>.
 
==Chú thích==