Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thúy Kiều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 103.7.36.235 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 76:
:''Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh''
Kiều có vẻ đẹp sắc sảo mặn mà. Tả Kiều Nguyễn Du sử dụng bút pháp đặc tả đôi mắt để qua
đó nói lên vẻ đẹp trong thế giới tâm hồn, nhân cách của nhân vật. Kiều đẹp đến mức hoa ghen liễu hờn, thiên nhiên cũng sinh lòng đố kị"Lạ gì bỉ sắc tư phong/ trời xanh quen thói má hồng đánh ghen", vì thế mà số phận long đong cực khổ. Điều này cho thấy sắc đẹp của Kiều đã đạt đến độ hoàn mĩ.
=== Vẻ đẹp về tâm hồn ===
Dòng 95:
:''Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân''
 
Kiều giỏi về âm luật, giỏi đến mức "làu bậc". Cây đàn mà nàng chơi là cây [[Hồ cầm]];. Trong toàn bộ thi phẩm có tới bốn lần Nguyễn Du đặt tả tiếng đàn của Thúy Kiều. Có lần dạo nhạc cho Kim Trọng nghe" Trong như tiếng hạc bay/Đặc như tiếng suối mới sa nửa vời." tiếng đàn của nàng thật hay "ăn đứt" bất cứ nghệ sĩ nào. Kiều còn biết sáng tác âm nhạc, tên khúc đàn của nàng sáng tác ra là một "thiên bạc mệnh" nghe buồn thê thiết "não nhân", làm cho lòng người sầu não, đau khổ. Các từ ngữ: sắc sảo, mặn mà, phần hơn, ghen, hờn, nghiêng nước nghiêng thành, đòi một, hoạ hai, vốn sẵn, pha nghề, đủ mùi, lầu bậc, ăn đứt, bạc mệnh, não nhân - tạo nên một hệ thống ngôn ngữ cực tả tài sắc và hé lộ, dự báo số phận bạc mệnh của Kiều, như ca dao lưu truyền:
::"Một vừa hai phải ai ơi!
:Tài tình chi lắm cho trời đất ghen".