Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Droning (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Droning (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi 62970400 của Droning (thảo luận) tự lùi sửa
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 16:
| imagesize =
| note = none
}}{{IPA notice}}[[Tập tin:GiaolyAlexandre de Rhodes Latin Vietnamese Catechism 2.jpg|nhỏ|170px|Trang đầu ''[[Phép giảng tám ngày]]'' in năm [[1651]] của nhà truyền giáo [[Alexandre de Rhodes|Đắc Lộ]]. Bên trái là [[Latinh|chữ La - tinh]], bên phải là chữ Quốc ngữ.]]
'''Chữ Quốc ngữ''' là [[hệ chữ viết]] [[De facto|chính thức trên thực tế]] (''[[de facto]]'') hiện nay của [[tiếng Việt]].
 
Bộ chữ Quốc ngữ sử dụng các [[Bảng chữ cái Latinh|ký tự LatinhLa-tinh]], dựa trên các bảng chữ cái của [[nhóm ngôn ngữ Rôman|nhóm ngôn ngữ Rô-man]]<ref>Haudricourt, André-Georges. 2010. [http://halshs.archives-ouvertes.fr/docs/00/92/00/64/PDF/Haudricourt1949_Peculiarities_MonKhmerStudies2010.pdf "The Origin of the Peculiarities of the Vietnamese Alphabet."] Mon-Khmer Studies 39: 89–104. Translated from: Haudricourt, André-Georges. 1949. "L’origine Des Particularités de L’alphabet Vietnamien." Dân Viêt-Nam 3: 61–68.</ref> đặc biệt là bảng chữ cái [[tiếng Bồ Đào Nha]],<ref name="Jacques 2002" /> với các dấu phụ chủ yếu từ [[bảng chữ cái Hy Lạp]].
 
[[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013|Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013]], Chương I Điều 5 Mục 3 ghi ''Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt'', khẳng định [[tiếng Việt]] là ''Quốc ngữ''.<ref name =cqn-ttcp /> Tuy nhiên, chưa có điều luật nào đề cập đến "chữ viết quốc gia" do chưa có quy định chính thức về chính tả chữ Quốc ngữ.<ref name =cqn-giaoduc/>
 
==Tên gọi==
Tên gọi ''chữ quốc ngữ'' được dùng để chỉ chữ quốc ngữ La-tinh lần đầu tiên vào năm [[1867]] trên [[Gia Định báo]].<ref>Marcucci, Matthew A. (2009). [http://sino-platonic.org/complete/spp189_chinese_characters.pdf “Rendering"Rendering Sinograms Obsolete: Vietnamese Script Reform and the Future of Chinese Characters”Characters"], Sino-Platonic Papers, number 189. Trang 87.</ref> Tiền thân của tên gọi này là ''chữ Tây quốc ngữ''. Về sau từ ''Tây'' bị lược bỏ đi để chỉ còn là ''chữ quốc ngữ''; còn tên gọi ''chữ Tây'' bấy giờ được chuyển sang để chỉ chữ Pháp. ''Quốc ngữ'' nghĩa mặt chữ là ngôn ngữ quốc gia, ở [[Việt Nam]] nếu không có từ bổ nghĩa kèm theo cho thấy từ ''quốc ngữ'' được dùng để một ngôn ngữ nào khác thì ''quốc ngữ'' mặc định là chỉ tiếng Việt.<ref>張學謙, 《從外國字到國語字── 民族主義、現代化與越南羅馬字政策》, 台灣國際研究季刊, 第10卷, 第1期, năm 2014, trang 2 và 3.</ref>
 
==Bảng chữ cái==
Dòng 164:
 
==Chữ viết tay==
[[Tập tin:Vietnamese Decision 31 Cursive Chart.svg|nhỏ|Bảng chữ thảoviết tay tiếng Việt|504x504px]]
Thể chữ viết tay của [[Bảng chữ cái Latinh|chữ cái Latinh]] gồm hai loại loại lớn là thể chữ in và thể chữ thảo, mỗi thể chữ này lại bao gồm nhiều thể chữ khác nhau. Trong thể chữ in tự hình của các chữ cái gần giống như các chữ được in trên sách báo, các chữ cái được viết tách rời, không nối với nhau. Trong thể chữ thảo các chữ cái được nối liền với nhau. Thể chữ in dễ đọc nhưng viết chậm, thể chữ thảo viết nhanh hơn nhưng khó đọc hơn. Các [[trường học]] ở Việt Nam không dạy thể chữ in, chỉ dạy thể chữ thảo. Trong thực tế, không như những gì được dạy ở nhà trường, hầu hết [[Người Việt|người Việt Nam]] viết một thứ chữ pha trộn gồm cả chữ thảo lẫn chữ in. Các chữ hoa thường được viết theo thể chữ in vì chúng dễ viết hơn.
 
Dòng 635:
Phụ âm đầu: /ʔ/, b, c, ch, d, đ, g, gi, h, kh, l, m, n, ng, nh, ph, ''qu'', r, s, t, th, tr, v, x.
 
'''''Lưu ý:''''' Âm đệm không đứng trước nguyên âm o, trừ ngoại lệ: "''quọ''".
 
2. '''oa, oac, oach, oai, oam, oan, oang, oanh, oao, oap, oat, oay,'''
Dòng 669:
Phụ âm đầu: /ʔ/, b, c, ch, d, đ, g, gi, h, kh, l, m, n, ng, nh, ph, ''q'', r, s, t, th, tr, v, x.
 
'''''Lưu ý:''''' Âm /k/ khi đứng trước nguyên âm đôi ua/uô được ghi lại bằng ''c'', ngoại lệ duy nhất là “quốc”"quốc" được ghi lại bằng ''q'' để khu biệt ý nghĩa: q+uốc = quốc
 
3. '''uây, uân, uâng, uât'''
Dòng 871:
[[Tập tin:L-2360-a 0008 1 t24-C-R0072.jpg|nhỏ|phải|Tự điển in năm [[1651]] bằng ba thứ tiếng Việt-Bồ-La của giáo sĩ [[Alexandre de Rhodes]]]]
===Hình thành===
Chữ Quốc ngữ được hình thành bởi các tu sĩ [[Dòng Tên]] trong quá trình truyền đạo Công giáo tại Việt Nam đầu thế kỷ 17 dưới quy chế [[Padroado|bảo trợ]] của [[Bồ Đào Nha]].<ref name="Jacques 2004" /> [[Francisco de Pina]] là nhà truyền giáo đầu tiên thông thạo tiếng Việt, ông đã bắt đầu xây dựng phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh.<ref name="Jacques 2002" /> Giáo sĩ [[Alexandre de Rhodes]] là người có công hệ thống hóa và định chế hóa chữ quốc ngữ qua cuốn [[từ điển]] ''[[Từ điển Việt–Bồ–La|Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum]]'' in năm [[1651]] tại Roma.<ref>{{chú thích sách |author1=Hoàng Xuân Việt|title=Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ |date=2006|publisher=Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin|location=TP.HCMThành phố Hồ Chí Minh|page=165–167}}</ref> Ông cho biết mình đã biên soạn cuốn từ điển này dựa trên hai từ điển (nay đã thất truyền) của [[Gaspar do Amaral]] và [[Antonio Barbosa]]. Các nhà truyền giáo khác đóng góp trong lịch sử sơ khởi của chữ Quốc ngữ có thể kể đến [[Francesco Buzomi]],<ref>{{chú thích hội nghị |url= http://svhttdl.binhdinh.gov.vn/files/HoithaoQuocngu119_219.doc |title= Chữ Quốc ngữ với môi trường Bình Định |author= Petrus Paulus Thống|date= 13 tháng 1 năm 2016 |publisher= |book-title= |pages= 211–218 |location= Quy Nhơn |conference= Hội thảo Khoa học "Bình Định với chữ Quốc ngữ" |id= }}</ref> [[Christoforo Borri]], [[Girolamo Maiorica]], và [[Antonio de Fontes]].
 
Theo soạn giả Alexandre de Rhodes, ông mượn [[dấu sắc]], [[dấu huyền|huyền]], [[dấu ngã|ngã]] từ tiếng Cổ Hy Lạp mà vẫn không đủ nên phải thêm ''iota subscriptum'' ([[dấu nặng]]) và [[dấu hỏi]] để biểu lộ thanh giọng của tiếng Việt.<ref>Hoàng Xuân Việt. ''Bạch thư chữ Quốc ngữ''. San Jose, CA: Hội văn hóa Việt, 2006. tr 185-186</ref> So sánh ký tự thì âm ''nh'', ''ch'' theo tiếng Bồ Đào Nha; ''gi'' theo tiếng Ý; còn ''ph'' theo tiếng Cổ Hy Lạp. [[:en:Apex (diacritic)#Usage in Middle Vietnamese|Dấu lưỡi câu]] <big>◌᷄</big> được dùng để thể hiện phụ âm cuối mũi hóa.
Dòng 881:
===Chỉnh lý===
[[Tập tin:Gia Dinh Bao.jpg|phải|nhỏ|''[[Gia Định báo]]'', tờ báo tiếng Việt đầu tiên dùng chữ Quốc ngữ, ra mắt năm [[1865]]]]
Cuối thế kỷ 18 tại Đàng Trong diễn ra cuộc chỉnh lý khiến chữ Quốc ngữ hầu như giống với ngày nay.<ref>{{chú thích sách |author1=Hoàng Xuân Việt|title=Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ |date=2006|publisher=Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin|location=TP.HCMThành phố Hồ Chí Minh|page=273, 324}}</ref> Các giáo hữu Đàng Trong đã biên soạn từ điển chữ Quốc ngữ, dưới sự điều phối của Giám mục [[Bá Đa Lộc|Bá Đa Lộc Bỉ Nhu]] (Pierre Pigneau de Behaine).<ref>{{chú thích web|author1=Phạm Thị Kiều Ly|title=Chữ quốc ngữ thời Hội thừa sai|url=https://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/chu-quoc-ngu-thoi-hoi-thua-sai-paris|date=tháng 3 năm 2018}}</ref> Căn cứ vào bản thảo này, giáo sĩ [[Jean-Louis Taberd]] đã biên tập và cho xuất bản năm [[1838]].<ref name="Hannas">Hannas, W. C. ''Asia's orthographic dilemma''. Honolulu, HI: University of Hawaii Press, 1997. tr 84-87</ref>
 
Cuốn tự điển của Bá Đa Lộc được soạn quãng năm 1772–1773 có tên ''Dictionarium Anamatico-Latinum'' mới chỉ là bản viết tay (nay còn giữ ở Văn khố Hội Truyền giáo Paris) chứ chưa được in ra. Trong khi đó tự điển của Taberd mang tên ''[[Nam Việt–Dương Hiệp Tự vị]]'' (tựa [[tiếng Latinh|Latinh]] giống với tựa cuốn của Bá Đa Lộc) được in ở [[Serampore]], Ấn Độ.<ref>Trần Văn Toàn (2005). [http://giaophannhatrang.net/index.php?nv=news&op=Van-hoa/Tu-vi-Taberd-va-di-san-van-hoa-Viet-Nam-6554 "Tự vị Taberd và di sản văn hóa Việt Nam"].</ref> Nó phản ảnh một biến chuyển quan trọng của tiếng Việt trong khoảng thế kỷ XVIII và XIX. So sánh tự điển của Taberd và De Rhodes thì âm "&#xa797;" ([[Tập tin:B with flourish.svg|10px|alt=ȸ|b đuôi]]) biến mất, thay thế bằng âm "v" hoặc "b". Những âm "bl", "ml", "pl", "sl", và "tl" cũng biến mất, thay thế bằng "tr", "nh", "l", "s". Lưu ý một số cách viết chính tả cũ vẫn còn gặp ở các văn bản của [[João de Loureiro]] đương thời tại Đàng Trong<ref>{{chú thích web |author1=Võ Xuân Quế |title=Sách "Thực vật Đàng Trong" và chữ Quốc ngữ thế kỷ XVIII theo cách ghi của João de Loureiro |url=http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/sach-thuc-vat-dang-trong-va-chu-quoc-ngu-the-ky-xviii-theo-cach-ghi-cua-joao-de-loureiro |date=2018}}</ref> và của [[Philipphê Bỉnh]] tại Lisboa vào đầu thế kỷ 19.
Dòng 1.007:
* Pham, Andrea Hoa. (2003). ''Vietnamese tone: A new analysis.'' Outstanding dissertations in linguistics. New York: Routledge. (Published version of author's 2001 PhD dissertation, University of Florida: Hoa, Pham. ''Vietnamese tone: Tone is not pitch''). ISBN 0-415-96762-7.
* Thompson, Laurence E. (1991). ''A Vietnamese reference grammar''. Seattle: University of Washington Press. Honolulu: University of Hawaii Press. ISBN 0-8248-1117-8. (Original work published 1965).
*Vietnamese a complete course for beginners của DANA HEALY do Nhà xuất bản Tp.HỒThành CHÍphố MINHHồ Chí Minh 2001.
* Giáo trình tiếng Việt chủ biên Bùi Tất Tươm do Nhà xuất bản GD.
*Từ điển tiêu chuẩn Việt Anh của Lê Bá Khanh và Lê Bá Kông do Nhà xuất bản Mũi Cà Mau 1990.