Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuyển động tròn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
gia tốc trong chuyển động tròn đều
n Đã lùi lại sửa đổi của 58.186.113.136 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Zanyhe
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 14:
:<math> \vec v = \frac {d}{dt} \vec r(t) = \frac {d R}{dt} \hat u_R + R\frac {d \hat u_R } {dt}. </math>
 
==Biểu diễn bằng số phức trong chuyển động tròn ==
Chuyển động tròn có thể biểu diễn bằng [[số phức]]. Với trục thực <math>x</math> và trục ảo <math>y</math>, vị trí của vật chuyển động tròn đều có thể biểu diễn bằng vector số phức <math>z</math>:
:<math>z=x+iy=R(\cos \theta +i \sin \theta)=Re^{i\theta}\,</math>
với <math>i</math> là [[số ảo]] đơn vị, và chuyển động Phúc Vinh tròn đều
:<math>\theta =\theta (t)\,</math>
là góc của vector phức tạo với trục thực và là 1 [[hàm số]] theo biến ''t''.
Dòng 37:
:<math> \theta = 2 \pi \frac{t}{T} = \omega t\,</math>
 
===Vận tốc (vận tốc dài)===
Bởi vì vận tốc ''v'' là tiếp tuyến với đường tròn, và không có hai vận tốc điểm trong cùng một hướng. Mặc dù độ lớn của vận tốc không đổi nhưng hướng của nó luôn luôn thay đổi. Sự thay đổi hướng của vận tốc này được gây ra bởi một gia tốc có độ lớn cũng không đổi, nhưng có hướng cũng luôn luôn thay đổi. Gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo và vuông góc với vận tốc. Gia tốc này được gọi là gia tốc hướng tâm.