Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Đối với đại học công lập có hai cơ chế hoạt động chính đó là nhà nước kiểm soát và tự chủ, cả hai cơ chế đều được nhà nước cấp kinh phí hoạt động. Với cơ chế tự chủ các trường đại học sẽ được quyền quyết định về vấn đề nhân sự, chương trình đào tạo, hình thức dạy và học, hoạt động nghiên cứu khoa học và thu chi tài chính vì vậy nhà nước giảm chi ngân sách cho nhóm trường này.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2145/N12636/Tu-chu-dai-hoc:-Xu-the-cua-phat-trien.htm|title=Tự chủ đại học: Xu thế của phát triển|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.giaoduc.edu.vn/dai-hoc-lo-bi-bo-roi-khi-tu-chu.htm|title=Đại học lo bị bỏ rơi khi tự chủ|last=|first=|date=11/28/2018|website=Báo Giáo dục|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> Thể theo báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 29 Trung ương Đảng của [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] cho biết, ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục luôn trên mức mức 20%. Tổng quyết toán chi ngân sách cho hệ thống giáo dục công lập cho năm gần nhất là 248 nghìn tỉ đồng.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/infographics/ngan-sach-chi-cho-giao-duc-tang-the-nao-5-nam-qua-3825357.html|title=Ngân sách chi cho giáo dục tăng thế nào 5 năm qua?|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/ngan-sach-da-chi-cho-giao-duc-rieng-nam-2017-la-hon-248-ngan-ty-dong-post191997.gd|tựa đề=Ngân sách đã chi cho giáo dục riêng năm 2017 là hơn 248 ngàn tỷ đồng|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Báo điện tử Giáo dục Việt Nam|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Đối với đại học tư thục, từ hainăm 1988 chếĐảng hoạt độngNhà chínhnước đóđã chủ thụctrương do doanhhội nghiệphóa sởgiáo hữudục, cấp phép cho đại học dân lậpthục do một cá nhân đứng tên chịu trách nhiệm trong cácđược hoạt động kinh doanh của nhà trường. Đại học tư thục là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giáo dục dođược Hộikiểm đồngsoát và quản trị củabởi trườngmột quyềnnhân quyếthoặc địnhmột chiếntổ lượcchức kinhtrong doanh,hoặc chiếnngoài lượcnước. quảngHội cáo,đồng quyquản trị tuyểncủa sinh,trường chương trìnhquyền giảngtự dạyquyết về nghiênhoạt cứuđộng khoakinh họcdoanh của mình.<ref name=":0332">{{Chú thích web|url=http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=10713|tiêu đề=QUYẾT ĐỊNH: Về việc ban hành quy chế Đại học tư thục|tái bút=Chương III: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ: A. Cơ cấu tổ chức}}</ref> DựaNhưng tự do kinh doanh trong giáo dục để lại kẽ hở, dựa trên kết quả đào tạo thực tiễn,<ref>{{Chú thích web|url=https://plo.vn/xa-hoi/giao-duc/khong-cho-truong-tu-day-luat-bao-chi-vi-ngai-211655.html|title=Không cho trường tư dạy luật, báo chí vì ngại?|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> kể từ ngày 17/04/2009 theo quyết định số 61/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ,<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-61-2009-QD-TTg-Quy-che-to-chuc-hoat-dong-truong-dai-hoc-tu-thuc-87416.aspx|title=QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> kể từ ngày 17/4/2009 [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] đã áp chế quy định ngừng cấp phép đào tạo nhóm ngành giáo dục, luật, chính trị, báo chí, công an, quân đội cho các trường đại học tư thục.<ref>{{Chú thích web|url=http://dangcongsan.vn/khoa-giao/truong-ngoai-cong-lap-khong-duoc-mo-cac-nganh-su-pham-luat-va-bao-chi-8190.html|title=Trường ngoài công lập không được mở các ngành sư phạm, luật và báo chí|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Học viện hay viện hàn lâm là mô hình giáo dục được phát triển từ đại học, ra đời sau này. So với đại học, học viện và viện hàn lâm đào tạo mang tính chất hàn lâm hơn, thiên hướng nghiên cứu. Viện hàn lâm là cơ sở giáo dục bậc cao cấp cao nhất, thành viên của viện hàn lâm thường bao gồm những cá nhân xuất chúng trong những lĩnh vực có liên quan, những người được các thành viên khác bầu chọn, hoặc được chính phủ bổ nhiệm, chỉ đào tạo bậc sau đại học. Giá trị văn bằng được cấp bởi đại học và học viện là tương đương nhau.