Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giác Hải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Phancung (thảo luận | đóng góp)
trình bày lại đầy đủ
Dòng 1:
{{Thiền sư Việt Nam}}
Thiền sư '''Giác Hải ''' (覺海, 1024 (? 1023) – 1138) là người họ Nguyễn <ref>Sách ''[[Thiền uyển tập anh]]'' không cho biết tên tục, Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược cho biết ông tên húy là Nguyễn Viết Y. Song tra trong sách ''[[Đại Nam nhất thống chí]]'', tỉnh [[Ninh Bình]], mục "Từ miếu", thì thấy chép: "Ðền đời Nguyễn Giác Hải ở tại xã Yên Vệ, huyện Yên Khánh (nay thuộc [[Ninh Bình]]). Thần họ Nguyễn tên Quốc Y, hiệu Giác Hải, người Giao Thủy, Hải Nam (nay là tỉnh [[Nam Định]]) sinh khoảng thời [[Lý Thái Tông]]. Nhỏ theo nghề chèo chài lưới của cha. Sau bà mẹ đem về Yên Vệ, cùng với [[Lý Quốc Sư|Nguyễn Minh Không]] (tức [[Lý Quốc Sư]]) kết bạn, đi Tây Trúc cầu đạo. Ðược đạo rồi, bèn trở về Giao Thủy, trụ trì chùa Nghiêm Quang". Theo GS. [[Lê Mạnh Thát]] thì chùa Nghiêm Quang tức là chùa Thần Quang, còn được gọi là chùa Keo, hiện tọa lạc ở xã Duy Nhất, huyện [[Vũ Thư]], tỉnh [[Thái Bình]].</ref>;, húy '''Nguyễn Viết Y''' (Nguyễn Quốc Y), pháp hiệu '''Giác Hải tính chiếu đại sư'''<ref name=":0" /> là thiền sư [[Việt Nam]] thời [[nhà Lý]], thuộc thế hệ thứ 10 dòng thiền [[Vô Ngôn Thông]]<ref>Theo HT. [[Thích Thanh Từ]],''Thiền sư Việt Nam'', tr. 155.</ref>.
 
==Thân thế==
Thiền sư '''Giác Hải '''tên húy là Nguyễn Viên Y (Nguyễn Quốc Y), sinh năm thứ 15 - Giáp Tý, niên hiệu Thuận Thiên (1023), mất ngày mùng 4 tháng giêng năm Thiệu Minh (1138) đời vua Lý Anh Tông, thọ 115 tuổi là người hương Hải Thanh, phủ Hải Thanh (đời trần là Thiên Thanh sau đổi là phủ Xuân Trường thuộc huyện Xuân Trường - [[Giao Thủy]], tỉnh [[Nam Định]])<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://sach.nlv.gov.vn/sach/cgi-bin/sach?a=d&d=kKsRZ1933.2.2.4.2&e=-------vi-20--1--img-txIN-------|tựa đề=Địa dư Quỳnh Côi 1933|tác giả=Ngô Vi Liễn|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=07/07/2020}}</ref>
Theo sách "Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược" (Phòng Địa chí - Thư viện tỉnh Nam Định chế bản) tại trang 146, trong mục chùa Keo thì: Không Lộ tên chính là [[Lý Quốc Sư|Nguyễn Chí Thành]] người xã Điềm Xá huyện [[Gia Viễn]] cùng Nguyễn Viết Y người xã Loa Điền - Hải Thanh kết bạn với nhau, Chí Thành đạo hiệu là Không Lộ, Viết Y đạo hiệu là Giác Hải, sau gặp sư [[Từ Đạo Hạnh]] người Yên Lãng cùng sang Tây Trúc học đạo đều thành.<ref>[http://thuviennamdinh.vn/userfiles/T%C3%A2n%20bi%C3%AAn%20Nam%20%C4%90%E1%BB%8Bnh%20t%E1%BB%89nh%20%C4%91%E1%BB%8Ba%20d%C6%B0%20ch%C3%AD%20l%C6%B0%E1%BB%A3c%20-%20Khi%E1%BA%BFu%20N%C4%83ng%20T%C4%A9nh(8).pdf Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược]</ref>
Dòng 9:
Theo Đại Nam nhất thống chí, Sư tên Quốc Y, hiệu Giác Hải, người Giao Thủy, Hải Nam, nhỏ theo nghề chèo chài lưới của cha. Sau bà mẹ đem về Yên Vệ ([[Yên Khánh]], [[Ninh Bình]]) cùng với [[Nguyễn Minh Không]] (tức [[Lý Quốc Sư]]) kết bạn, đi Tây Trúc cầu đạo. Ðược đạo rồi, bèn trở về Giao Thủy, trụ trì chùa Nghiêm Quang tức [[Chùa Keo Hành Thiện]] ngày nay.<ref>sách Đại Nam nhất thống chí, tỉnh Ninh Bình, mục "Từ miếu</ref>
 
Theo Địa chí Nam Định thì ngài kết bạn với [[Dương Không Lộ]], [[Từ Đạo Hạnh|Từ đạo Hạnh]] và cúngcùng sang Tây Trúc thành đạo.
 
==Hành trạng==
Thuở thiếu thời, ông làm nghề đánh cá, thường lênh đênh trên sông biển.
Năm 25 tuổi, ông dứt bỏ thế nghiệp, xuống tóc đi tu. Lúc đầu, ông với [[Nguyễn Minh Không]] (có tài liệu ghi là [[Không Lộ]]) theo học đạo với nhà sư Hà Trạch ở chùa Diên Phước. Sau sư lại kế thừa dòng pháp [[Vô Ngôn Thông]].
 
Thời vua [[Lý Nhân Tông|Lý Nhân Tông (1072-1128)]], thiền sư Giác Hải và Thông Huyền chân nhân có lần được vời vào hoàng cung ngồi hầu vua. Mỗi lần vua ra chơi Hải Thanh bao gliờ cũng vào chùa thăm ông trước.
Dòng 44:
 
== Di văn ==
:(Một lần) có vị tăng hỏi: "[[Phật]] và chúng sanhsinh ai khách, ai chủ?".
:Sư dùng bài kệ đáp:
:'''<big>Bất giác nữ đầu bạch - Ai biết má đào mà bạc tóc</big>'''
:<big>'''不覺女頭白  '''</big>
 
==== :<big>'''不覺女頭白  ,'''</big> ====
:<big>不覺女頭白,'''報你作者識。'''</big>
:<big>'''若問佛境界,'''</big>
 
:<big>報你作者識'''龍門遭點額'''</big>
:<u>Phiên âm</u>
 
<big>若問佛境界,</big>
 
<big>龍門遭點額。</big>
 
<u>Phiên âm</u>
:'''''" Liễu dụng nữ đầu bạch'''''
:'''''Báo nhĩ tác giả thức'''''
:'''''Nhược vẫn Phật cảnh giới'''''
:'''''Long môn tao điểm ngạch"'''''
:''<u>Dịch nghĩa</u>''
:Nào ai biết rằng trong cô gái trẻ trung đã thấy mái đầu bạc;
:Nói cho người học đạo hiểu,
:Nếu cứ lo tìm hỏi đâu là cõi Phật,
:Thì cũng như cá chép nhảy thi ở Long Môn bị "chấm trán" (thi trượt-không vượt qua Long Môn) mà thôi.
:<u>Huệ Chi và Băng Thanh dịch thơ:</u>
:Ai biết má đào mà bạc tóc,
Hàng 75 ⟶ 73:
:''Long môn gặp điểm trán"'' <ref>[[Phiên âm Hán-Việt]]: Liễu dụng nữ đầu bạch/ Báo nhĩ tác giả thức / Nhược vẫn Phật cảnh giới/ Long môn tao điểm ngạch. GS. [[Lê Mạnh Thát]] chú thích: "A giác nữ đầu bạch": người con gái còn để chỏm mà đầu đã bạc. "Long môn tao điểm ngạch": theo tích tháng 3 [[cá chép]] vượt cửa Rồng (Long môn) để thành [[rồng]], nếu không vượt nổi thì bị chấm trên trán mà trở về.</ref>.
:<u>Đỗ Quang Liên dịch thơ:</u>
:''Má đào ai biết bạc đầu,''
:''Khuyên người cầu học hiểu sâu khỏi nhầm;''
:''Lo tìm cõi Phật mênh mông,''
:''Ví như cá nhảy Long Môn chấm đầu!''
:
:'''<big>Một bài thơ (kệ) khác của thiền sư Giác Hải cũng được in trong tập Thơ văn Lý Trần</big>'''
:<big>'''Hoa diệp - hoa và bướm'''</big>
:'''<big>春來花蝶善知時,</big>'''
:'''<big>花蝶應須共應期.</big>'''
:'''<big>花蝶本來皆是幻,</big>'''
:'''<big>莫須花蝶向心持.</big>'''
:''<u>Phiên âm:</u>''
:''Xuân lai hoa điệp thiện tri thì,''
:''Hoa điệp ứng tu cộng ứng kỳ.''
:''Hoa điệp bản lai giai thị huyễn,''
:''Mạc tu hoa điệp hướng tâm trì.''
:<u>Dịch nghĩa:</u>
:''Xuân sang hoa và bướm khéo quen với thời tiết.,''
:''Hoa bướm đều cần phải thích ứng với kỳ hạn của chúng.''
:''Nhưng hoa với bướm vốn dĩ đều là hư ảo''
:''Chớ nên bận tâm về hoa với bướm.''
:''Chớ nên bận tâm về hoa với bướm.'' <u>Ngô Tất Tố dịch thơ :</u> ''Xuân sang hoa bướm khéo quen thì,'' ''Bướm lượn hoa cười vẫn đúng kỳ.'' ''Nên biết bướm hoa đều huyền ảo,'' ''Thây hoa, mặc bướm, để lòng chi.'' <u>Lê MạnhThát dịch thơ:</u> ''Xuân đến bướm hoa khéo biết thì,'' ''Cần nhau hoa bướm biết nhau khi.'' ''Bướm hoa vốn thảy đều hư huyễn,'' ''Chớ đem hoa bướm giữ lòng chi.''
:<u>MộtNgô dịTất bảnTố khácdịch trongthơ địa dư Quỳnh Côi:</u>
:''Xuân sang hoa bướm khéo quen thì,''
:''Bướm lượn hoa cười vẫn đúng kỳ.''
:''Nên biết bướm hoa đều huyền ảo,''
:''Thây hoa, mặc bướm, để lòng chi.''
:<u>Lê MạnhThát dịch thơ:</u>
:''Xuân đến bướm hoa khéo biết thì,''
:''Cần nhau hoa bướm biết nhau khi.''
:''Bướm hoa vốn thảy đều hư huyễn,''
:''Chớ đem hoa bướm giữ lòng chi.''
:<u>Một dị bản khác trong địa dư Quỳnh Côi:</u><ref name=":0" />
:'''''"Xuân lai hoa diệp tiện chi thi'''''
:'''''Hoa diệp ưng tu đã ứng kỳ'''''
:'''''Hoa diệp bản lai giai thị ảo'''''
:'''''Mạc tu tiều táo hướng tâm trì"'''''<ref name=":0" />               
 
== Thờ ở làng Nghĩa Xá ==
Di tích lịch sử văn hóa chùa Viên Quang đựocđựơc Bộ văn hóa thông tin xếp hạng năm 1991, thuộc làng Nghĩa Xá - Xuân Ninh - Xuân Trường - [[Nam Định]] là nơi thiền sư Giác Hải trụ trì và viên tịch. Chùa có lối bài trí tiền [[Phật]] hậu Thánh.
 
Tại diâyđây còn lưu giữ tấm bia đá "Viên Quang tự bi minh tính tự" dido Dĩnh Đạt soạn khắc năm Thiên Trù Duệ Vũ thứ ba (1122) ca ngợi công đức ngài Giác[[Giáp Hải|Giác Hả]]<nowiki/>i.
 
==Thờ ở làng Yên Vệ==