Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn Miếu – Quốc Tử Giám”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
 
==Lịch sử==
[[Tập tin:Văn Miếu - Quốc Tử Giám xưa.JPG|nhỏ|250px|phải|Sơ đồ kiến trúc trước đây của quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' (chưa có Khuê Văn Cáccác và Văn Miếu Mônmôn)]]
 
Văn Miếu được xây dựng từ năm [[1070]] (tức năm Thần Vũ thứ hai đời [[Lý Thánh Tông|Thánh Tông nhà Lý]]). ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 1, T.234) chép: ''"Mùa thu tháng 8, dựng Văn Miếu, đắp [[tượng]], [[Khổng Tử]], [[Chu Côngcông Đán|Chu Công]] và [[Tứ phối]], vẽ tượng [[Thất thập nhị hiền]], bốn mùa cúng tế. Hoàng thái tử đến đây học."''{{Efn|Bản gốc chữ Hán ghi là: "Tu Văn Miếu", vậy cũng có thể hiểu là Văn Miếu có trước 1070, năm ấy được sửa lại và đắp tượng... Các dịch giả của [[việnViện Sử học (Việt Nam)|Viện sử học]] năm 1967 dịch là: "làm Văn Miếu", đúng ra phải dịch là: sửa Văn Miếu}} Như vậy, ngoài chức năng thờ các bậc tiên thánh, tiên sư của đạo Nho, Văn Miếu còn mang chức năng của một trường học hoàng gia mà học trò đầu tiên là Thái tử Lý Càn Đức (tức vua [[Lý Nhân Tông]]), con trai vua [[Lý Thánh Tông]] với [[Ỷ Lan|Nguyên phi Ỷ Lan]], lúc đó mới 5 tuổi.
 
Năm [[1076]], [[Lý Nhân Tông]] cho lập trường Quốc Tử Giámgiám ở bên cạnh Văn Miếu. Có thể coi đây là trường [[đại học]] đầu tiên ở Việt Nam. Ban đầu, trường chỉ dành riêng cho con của vua và con các bậc đại quyền quý (hay gọi tên là ''quốc tử''). ''[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]'' chép: "Bính Thìn, năm Anh Vũ Chiêu Thắng nguyên niên (thứ nhất), tháng 4...lập nhà Quốc Tử Giámgiám, tuyển trong các văn thần lấy những người có văn học, bổ vào đó". Vào năm [[1156]], [[Lý Anh Tông]] cho sửa lại Văn Miếu và chỉ thờ [[Khổng Tử]].
[[Hình:Lý Nhân Tông.JPG|nhỏ|phải|240px|Tượng vua Lý Nhân Tông]]
Năm 1253, tức Nguyên Phong thứ ba (1253),thời vua [[Trần Thái Tông]], đổi Quốc Tử Giámgiám thành Quốc học viện cho mở rộng và thu nhận cả con cái của các nhà thường dân có sức học xuất sắc. Chức năng trường Quốc học ngày càng nổi bật hơn chức năng của một nơi tế lễ. ''"Quý Sửu năm thứ ba (1253), tháng 6...lập Quốc học viện, tô tượng [[Khổng Tử]], [[Chu Côngcông Đán|Chu Công]] và [[ChânMạnh phướcTử|Á Thánh]], vẽ tượng 72 người hiền để thờ...Tháng 9, xuống chiếu cho các nho sĩ trong nước đến Quốc học viện giảng học [[tứ thư]], [[lục kinh|ngũ kinh]]...Lấy [[Phạm Ứng Thần]] giữ chức Thượng thư kiêm chức Đề điệu Quốc tử viện để trông nom công việc học tập tại Quốc Tử Giámgiám."'' (ĐVSKTT)
 
Đến đời vua [[Trần Minh Tông]], [[Chu Văn An]] được cử làm quan Quốc tử giám Tư nghiệp (tương đương với chức Hiệu trưởng ngày nay), trực tiếp dạy dỗ các hoàng tử. Năm [[1370]], khi ông mất, vua [[Trần Nghệ Tông]] cho thờ ở Văn Miếu bên cạnh [[Khổng Tử]].
Dòng 25:
Cuối thời Lê, đời Cảnh Hưng, bia vẫn được khắc đều đặn. Dù không còn giữ được đủ bia, nhưng những công trình điêu khắc vẫn giữ được giá trị và tư liệu lịch sử quý báu.
 
Năm [[1762]], [[Lê Hiển Tông]] cho sửa lại là '''Quốc Tử Giámgiám''' – cơ sở đào tạo và giáo dục cao cấp của triều đình.
 
Đến đời [[nhà Nguyễn]], [[Quốc Tử Giám (Huế)|Quốc Tử Giámgiám]] được lập tại [[Huế]]. Năm [[1802]], vua [[Gia Long]] ấn định đây là Văn Miếu Hà Nội. Tổng trấn Bắc thành [[Nguyễn Văn Thành]] cho xây thêm [[Khuê Văn Cáccác]] bên cạnh giếng vuông. Như vậy vào đầu thời Nguyễn, Văn Miếu Thăng Long đã một lần được sửa sang chỉ còn là Văn Miếu của trấn Bắc thành, sau đổi thành Văn Miếu Hà Nội. Còn Quốc Tử Giámgiám thì đổi thành học đường của phủ [[Hoài Đức]] và sau đó tại khu vực này xây đền Khải Thánh để thờ cha mẹ [[Khổng Tử]].
 
Đầu năm [[1947]], [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] nã đạn đại bác làm đổ sập căn nhà, chỉ còn cái nền với hai cột [[đá]] và 4 nghiên đá. Ngày nay toàn bộ khu Thái học được xây dựng với diện tích 1530m² trên tổng diện tích 6150m² gồm các công trình kiến trúc chính là [[Tiền đường]], Hậu đường, Tả vu, Hữu vu, nhà chuông, nhà trống được mô phỏng theo kiến trúc truyền thống trên nền đất xưa của Quốc Tử Giámgiám.
 
==Kiến trúc==