Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Súng hỏa mai Giao Chỉ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
Loại vũ khí [[người Trung Quốc|người]] [[Trung Quốc]] gọi là '''Giao súng''' (交銃, nghĩa là "[[súng]] [[Giao Chỉ]]")<ref>{{chú thích sách|last=Tiaoyuan|first=Li|title=South Vietnamese Notes|publisher=Guangju Book Office|year=1969}}</ref> là để chỉ những [[súng hỏa mai]] có xuất xứ từ [[Đại Việt]].
 
Đại Việt từng có truyền thống sử dụng hỏa khí từ khá sớm, có lẽ là du nhập từ nhà Minh. Vào cuối thế kỷ 14, vua Champa [[Chế Bồng Nga]] từng tử trận khi trúng đạn của quân Trần khi đang thị sát trên [[sông Hải Triều]]. Sang đến đời nhà Hồ có [[Hồ Nguyên Trừng]] chế tạo Thần Cơ Sang pháo.<ref>{{chú thích web|author1=Phạm Trường Giang|title=Dấu vết của ‘thần cơ’ Hồ Nguyên Trừng|url=https://plo.vn/van-hoa/ho-so-phong-su/dau-vet-cua-than-co-ho-nguyen-trung-716868.html|website=PLO|accessdate=2020-07-12|date=2017-07-23}}</ref> Sang đến thời Lê Sơ, hỏa khí bắt đầu được sử dụng đại trà trong quân đội. Tại Thái Lan đã phát hiện một khẩu súng mà ban đầu người ta cho là xuất xứ từ Trung Quốc, nhưng dựa trên những chữ khắc trên súng thì họ đã xác nhận nguồn gốc Đại Việt của nó. Đây rất có thể là di vật của cuộc xâm lược vương quốc Lanna (vùng Chiang Mai ngày nay) dưới thời Lê Thánh Tông năm 1479–1484.
 
Đến thế kỷ 16, khi người châu Âu đến Đại Việt giao thương, vũ khí phương tây được các lãnh chúa mua để trang bị cho quân đội của mình và súng hỏa mai bắt đầu du nhập vào Đại Việt từ đó. Súng hỏa mai Đại Việt không chỉ được sử dụng rộng rãi trong nước mà còn được du nhập vào [[nhà Minh]] sau những cuộc xung đột tại biên giới giữa [[nhà Mạc]] với các [[thổ ty]] dân tộc thiểu số ở [[Quảng Tây]] và [[Vân Nam]].