Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đà Nẵng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 983:
=== [[Giáo dục]] ===
Thành phố Đà Nẵng là trung tâm giáo dục và đào tạo có quy mô lớn nhất khu vực [[Miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]] - [[Tây Nguyên]]. Hiện nay trên địa bàn thành phố có 175 trường học ở cấp phổ thông trong đó [[Trung học phổ thông (Việt Nam)|Trung học Phổ thông]] có 27 trường,<ref name=":0">{{Chú thích web|url = http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/gioi_thieu/BMTC/cac_co_so_gd_dt|tiêu đề = Các cơ sở giáo dục - đào tạo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Trung học phổ thông)}}</ref> [[Trung học cơ sở (Việt Nam)|Trung học Cơ sở]] có 60 trường, [[Giáo dục tiểu học|Tiểu học]] có 104 trường, 2 trường Phổ thông Cơ sở, bên cạnh đó còn có 136 trường [[Nhà trẻ|Mẫu giáo]]<ref name="gdvn2011">[http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=15355 Thống kê về Giáo dục Việt Nam, Niên giám thống kê 2011], Theo tổng cục thống kê [[Việt Nam]], Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2013.</ref> với 1.249 lớp học, 2.422 giáo viên và 37,8 nghìn học sinh.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Số trường học, lớp học, giáo viên và học sinh mẫu giáo tại thời điểm 30/9 phân theo địa phương|url=http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=395&idmid=3&ItemID=12688|nhà xuất bản=Tổng cục Thống kê|ngày truy cập = ngày 7 tháng 5 năm 2013}}</ref>
 
[[Tập tin:Cung Thiếu nhi Đà Nẵng.jpeg|nhỏ|300x300px|Cung Thiếu nhi Đà Nẵng|thế=]]
Khác với các thành phố lớn như [[Hà Nội]] và [[Thành phố Hồ Chí Minh]], Đà Nẵng chỉ có 1 trường [[Trung học phổ thông chuyên|Trung học Phổ thông chuyên]]. [[Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng|Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn]] Đà Nẵng luôn là một trong các trường dẫn đầu ở khu vực [[Miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]] và trong cả nước. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thông của thành phố năm học [[2010]]-[[2011]] là 96,7%.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thông phân theo địa phương|url=http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=395&idmid=3&ItemID=12675|nhà xuất bản=Tổng cục Thống kê|ngày truy cập = ngày 7 tháng 5 năm 2013}}</ref> Chất lượng giáo dục có sự chênh lệch giữa khu vực trung tâm và ngoại ô đã khiến cho các trường trong trung tâm trở nên quá tải. Từ năm học [[2013]]-[[2014]], Ủy ban Nhân dân thành phố có văn bản quy định đến năm [[2015]]-[[2016]], các trường Tiểu học phải có 100% học sinh học hai buổi/ngày, nếu có khả năng mới được tiếp nhận học sinh ngoại tuyến.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Đà Nẵng siết chặt học trái tuyến|url=http://tuoitre.vn/Giao-duc/546938/da-nang-siet-chat-hoc-trai-tuyen.html|nhà xuất bản=Tuổi Trẻ Online|tác giả 1=Đoàn Cường |ngày = ngày 7 tháng 5 năm 2013 |ngày truy cập = ngày 8 tháng 6 năm 2013}}</ref>
Hàng 995 ⟶ 994:
==== [[Giáo dục đại học]] ====
[[Hình:Đại học Đà Nẵng.jpg|nhỏ|280px|Trụ sở Đại học Đà Nẵng, quận Hải Châu]]
Đà Nẵng có 19 trường Đại học, 05 Campus Đại học Duy Tân, học viện.; Đại05 họcCampus Đà Nẵng là một trong 5[[Trường Đại học Vùng và Quốc gia của ViệtDuy Nam, cùng với Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Huế và Đại học Thái NguyênTân]]. Năm [[2016|2018]], Đà Nẵng có hơn 180.000 sinh viên. Theo thống kê năm học 2016-2017 của Vụ Giáo dục Đại học ([[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]]), Đà Nẵng có số lượng trường đại học lớn thứ ba với quy mô của giáo dục đại học chiếm 4,2% trên cả nước, chỉ sau [[Hà Nội]] và [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Về phân luồng đại học thì tỷ lệ người dân Đà Nẵng muốn đi học đại học cao, so với năm [[Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam)|thành phố trực thuộc Trung ương]] thì Đà Nẵng là 89%, đứng thứ hai sau [[Thành phố Hồ Chí Minh]].<ref name="Binbin0111" /> Đại học Đà Nẵng là một trong 5 Đại học Vùng và Quốc gia của Việt Nam, cùng với [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Đại học Quốc gia Hà Nội]], [[Đại học Huế]] và [[Đại học Thái Nguyên]]. [[Trường Đại học Duy Tân]] đứng đầu về đào tạo đại học ngoài công lập ở khu vực [[Miền Trung (Việt Nam)|Miền Trung]]-[[Tây Nguyên]] và đang phấn đấu phát triển trường thành mô hình đại học bao gồm nhiều trường thành viên trong tương lai.
[[Tập tin:Trường Đại học Đông Á, Đà Nẵng.jpeg|nhỏ|300px|phải|Trường Đại học Đông Á, Đà Nẵng]]
Theo Đề án phát triển [[Đại học Đà Nẵng]] đến năm 2030 đã được Bộ trưởng [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] phê duyệt thì sắp tới trên địa bàn thành phố sẽ có thêm một số trường [[giáo dục đại học|đại học]], viện nghiên cứu được thành lập như: Đại học Quốc tế Việt-Anh (nâng cấp từ Viện nghiên cứu và đào tạo Việt - Anh trên cơ sở Tuyên bố chung của hai chính phủ Việt Nam và Vương quốc Anh), trường Đại học Y Dược...đề xuất thành lập '''''[[Đại học Quốc gia]]''''' '''''Đà Nẵng''''' trên cơ sở sắp xếp lại, đầu tư nâng cấp Đại học Đà Nẵng, các trường đại học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và địa phương lân cận<ref>{{Chú thích web|url=https://www.baodanang.vn/channel/5411/202003/tap-trung-dao-tao-phat-trien-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-3272634/|tựa đề=Tập trung đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-04-03|website=www.baodanang.vn|location=Báo Đà Nẵng|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Tổng diện tích của làng Đại học Đà Nẵng sẽ là 300 ha với mục tiêu xây dựng Đại học Đà Nẵng trở thành một trong ba trung tâm đại học lớn của cả nước theo Nghị Quyết 33-NQ/TW của Bộ Chính trị nhưng đến nay mới có gần 50 ha được xây dựng tại khu vực dự án.
 
 
==== Các trường Đại học và phân viện tại Đà Nẵng ====
{{chính|Danh sách trường đại học và cao đẳng tại Đà Nẵng}}