Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đà Nẵng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Công nghệ thông tin - Truyền thông: Chỉnh lại phân cấp các đề mục
Dòng 1.217:
 
==Công nghệ thông tin - Truyền thông==
===BáoTruyền chíthông===
====Báo chí====
[[Tập tin:Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Đà Nẵng 2.jpeg|nhỏ|300px|phải|Trung tâm Truyền hình Việt Nam khu vực miền Trung - Tây Nguyên tại Đà Nẵng ([[VTV8]])]]
Thành phố Đà Nẵng là một trung tâm truyền thông quan trọng của Việt Nam, lớn thứ ba cả nước, đặc biệt đối với khu vực miền Trung - Tây Nguyên, hiện có hơn 110 cơ quan báo chí trong đó có 8 đơn vị báo chí thành phố, 4 cơ quan báo chí trung ương đóng trên địa bàn thành phố và 98 văn phòng đại diện báo chí trung ương, hội, đoàn thể và địa phương khác có tòa soạn, đặt văn phòng đại diện hoặc cử phóng viên thường trú hoạt động tác nghiệp, với hơn 800 người làm báo, trong đó 400 nhà báo được cấp thẻ; mật độ nhà báo, phóng viên đứng đầu cả nước.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.sggp.org.vn/chu-tich-hdnd-tp-da-nang-tung-met-dat-cua-da-nang-duoc-bao-chi-soi-rat-ky-454316.html|tiêu đề=Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng: Từng mét đất của Đà Nẵng được báo chí "soi" rất kỹ|ngày=7-7-2017|nhà xuất bản=Báo SÀI GÒN GIẢI PHÓNG|lk tác giả 1=Nguyễn Khôi}}</ref> Các cơ quan báo chí của thành phố bao gồm: ''Báo Đà Nẵng'', ''[[Đài Phát thanh - Truyền hình Đà Nẵng]] (với hai kênh DanangTV1 và DanangTV2)'', ''Báo Công an Đà Nẵng''. Có 4 tạp chí là: ''Tạp chí Khoa học và Phát triển'', ''Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng'', ''Tạp chí Văn hóa và Du lịch'', ''Tạp chí Non Nước'' và ''Tạp chí điện tử Thông tin và Truyền thông'' (ICT Đà Nẵng). Cơ quan đại diện báo chí trung ương ở Đà Nẵng có:
Hàng 1.227 ⟶ 1.228:
Và nhiều cơ quan báo, đài khác.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Danh sách các cơ quan báo chí tại Đà Nẵng|url=http://www.tttt.danang.gov.vn/userfiles/file/Danh%20sach.xls|nhà xuất bản=Sở thông tin và Truyền thông Đà Nẵng|ngày truy cập = ngày 7 tháng 5 năm 2013}}</ref>
 
====Hoạt động xuất bản====
Trong những năm qua, hoạt động xuất bản của thành phố có nhiều biến động,<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Trong lịch sử của ngành Xuất bản VN, hoạt động ngành in - xuất bản Đà Nẵng đã góp những trang đáng tự hào và rất đặc biệt !|url=http://www.tttt.danang.gov.vn/dpt.do?mod=4&id_cm=/tthc/ttdn/cqbc&id_bt=109|ngày truy cập = ngày 7 tháng 5 năm 2013}}</ref> thị trường xuất bản thu hẹp. Đà Nẵng nằm xa thị trường sách lớn của cả nước nên không có lợi thế cạnh tranh. Ước tính năm 2012, các nhà xuất bản phát hành khoảng 25,6 triệu cuốn sách và xuất bản phẩm; sản lượng in đạt 10 tỷ trang khổ 13x19 cm.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Báo cáo Tổng kết hoạt động năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2013|url=http://www.tttt.danang.gov.vn/userfiles/file/299_BC-STTTT-Bao_cao_nam_2012_du_kien_2013.pdf|nhà xuất bản=Sở Thông tin và Truyền thông Đà Nẵng|ngày truy cập = ngày 19 tháng 5 năm 2013}}</ref> Nhà xuất bản Đà Nẵng đã có những đóng góp quan trọng cho hoạt động xuất bản của cả nước.<ref>{{chú thích báo|title=Trao đổi với Giám đốc Nhà xuất bản Đà Nẵng: Một phần diện mạo văn hóa của Đà Nẵng|url=http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200528/115848.aspx|accessdate = ngày 7 tháng 5 năm 2013 |author=Ngô Thị Kim Cúc |date = ngày 14 tháng 7 năm 2005}}</ref> Năm 2008, Nhà xuất bản bị đình chỉ hoạt động trong ba tháng<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Nhà xuất bản Đà Nẵng bị tạm đình chỉ hoạt động|url=http://giadinh.net.vn/van-hoa/nha-xuat-ban-da-nang-bi-tam-dinh-chi-hoat-dong-20081210080419706.htm|nhà xuất bản=Báo điện tử Gia đình & Xã hội|ngày truy cập = ngày 7 tháng 5 năm 2013 |tác giả 1=Hoàng Phương |ngày = ngày 10 tháng 12 năm 2008}}</ref> nhưng phải đến sau gần sáu tháng, Nhà xuất bản mới được hoạt động trở lại.<ref>{{chú thích báo|title=Nhà xuất bản Đà Nẵng được phép hoạt động trở lại|url=http://vtc.vn/2-216606/xa-hoi/nha-xuat-ban-da-nang-duoc-phep-hoat-dong-tro-lai.htm|publisher=Báo điện tử VTC News|accessdate = ngày 7 tháng 5 năm 2013 |author=Bửu Lân |date = ngày 5 tháng 6 năm 2009}}</ref>
Năm 2010, Công viên Phần mềm Đà Nẵng đi vào hoạt động tòa nhà 21 tầng tại số 2 đường Quang Trung, quận Hải Châu với diện tích sàn 20.000 m<sup>2</sup>.<ref>{{Chú thích web|url=http://nld.com.vn/cong-nghe-thong-tin/khanh-thanh-cong-vien-phan-mem-da-nang-20100430015316568.htm|tiêu đề=Khánh thành Công viên Phần mềm Đà Nẵng|ngày=30-04-2010|nhà xuất bản=Báo Người Lao Động|lk tác giả 1=H.Dũng}}</ref> Khi đó, đây là cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin quy mô, hiện đại nhất thành phố nhưng hiện nay đã lấp đầy và trở nên nhỏ bé trước nhu cầu phát triển vũ bão. Hiện nay, Công viên Phần mềm Đà Nẵng là một trong những khu công nghệ thông tin hoạt động hiệu quả nhất của cả nước, với tỷ lệ sử dụng đạt hơn 99% diện tích. Tính đến tháng 6 năm 2017, Công viên Phần mềm Đà Nẵng có 75 doanh nghiệp đang hoạt động, thu hút vốn đầu tư hơn 1.520 tỷ đồng.<ref name=":4">{{Chú thích web|url=http://ictnews.vn/cntt/nuoc-manh-cntt/da-nang-chinh-sach-dau-tu-cntt-can-co-trong-tam-trong-diem-160375.ict|tiêu đề=Đà Nẵng: Chính sách đầu tư CNTT cần có trọng tâm, trọng điểm|ngày=27-10-2017|nhà xuất bản=ictnews|lk tác giả 1=Đoàn Hạnh}}</ref>
Hàng 1.281 ⟶ 1.282:
Danang IT Park (DITP) là khu công nghệ thông tin tập trung, theo mô hình của thung lũng [[Silicon Valley]]. Ngày [[29 tháng 3]] năm [[2019]], chính quyền Đà Nẵng đã khánh thành giai đoạn 1 của dự án này với tổng số vốn đầu tư hơn 98 triệu USD. Dự kiến, DITP sẽ tuyển dựng hơn 25.000 kỹ sư công nghệ chất lượng cao và thu về 1,5 tỷ đô la mỗi năm. Ngày [[6 tháng 1]] năm [[2020]], [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] ra Quyết định 27/QĐ-TTg về việc thành lập Khu công nghệ thông tin (CNTT) tập trung Đà Nẵng - giai đoạn 1 do Công ty Cổ phần phát triển Khu công nghệ thông tin Đà Nẵng làm chủ đầu tư. Khu công nghệ thông tin tập trung Đà Nẵng được hưởng các chính sách ưu đãi đối với khu công nghệ thông tin tập trung theo quy định của pháp luật.
 
====Khởi nghiệp====
[[Thành phố Đà Nẵng]] hiện là một trong ba trung tâm khởi nghiệp của cả nước cùng với [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và [[Hà Nội]]. Số lượng startup tại Đà Nẵng đến năm 2019 đã đạt gần 150 doanh nghiệp. Một số vườn ươm khởi nghiệp nổi tiếng của Đà Nẵng có thể kể đến như Vườn ươm doanh nghiệp Đà Nẵng, Trung tâm ươm tạo khởi nghiệp Sông Hàn,...
 
Hàng 1.289 ⟶ 1.290:
 
Hiện nay, một số dự án khởi nghiệp tại Đà Nẵng đã có những bước phát triển mạnh mẽ, vươn tầm ra thị trường [[Việt Nam]] và [[thế giới]], tiêu biểu như: DatBike, Multi Glass, Zody,...
 
 
==Thể dục - thể thao==