Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Không gian vectơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
link
Dòng 22:
# Phép nhân vô hướng phân phối với phép cộng vô hướng: <p style="margin-left: 2em">Với mọi ''a'', ''b'' <math>\in</math> ''F'' và '''v''' <math>\in</math> ''V'', ta có (''a'' + ''b'') '''v''' = ''a'' '''v''' + ''b'' '''v'''.</p>
# Phép nhân vô hướng tương thích với phép nhân trong trường các số vô hướng: <p style="margin-left: 2em">Với mọi ''a'', ''b'' <math>\in</math> ''F'' và '''v''' <math>\in</math> ''V'', ta có ''a'' (''b'' '''v''') = (''ab'') '''v'''.</p>
# Phần tử đơn vị của trường ''F'' có tính chất của phần tử đơn vị với phép nhân vô hướng: Với mọi '''v''' <math>\in</math> ''V'', ta có 1 '''v''' = '''v''', 1 ký hiệu [[Phần tử đơn vị|đơn vị của phép nhân]] trong ''F''.
# Với mọi x; y <math>\in</math> V, ta có x + y <math>\in</math> V
# Với mọi x <math>\in</math> V và a <math>\in</math> V, ta có a.x <math>\in</math> V
 
Một cách chính xác, những tiên đề trên là cho một [[moduleMô-đun (toán học)|module]], do vậy không gian vectơ có thể được mô tả ngắn gọn là một "module trên một trường". Một không gian vectơ chỉ là một trường hợp đặc biệt của một module.
 
Để ý rằng trong định đề thứ 7, nói rằng ''a'' (''b'' '''v''') = (''ab'') '''v''', là không phải khẳng định về [[tính kết hợp]] của một toán tử, bởi vì có hai toán tử đang nói đến, nhân vô hướng: ''b'' '''v'''; và nhân trên trường số: ''ab''.
 
Có người cho thêm hai tính chất [[đóngĐóng (toán học)|đóng]] trong định nghĩa của không gian vectơ:
# ''V'' đóng dưới phép cộng vectơ: <p style="margin-left: 2em">Nếu '''u''', '''v''' <math>\in</math> ''V'', thì '''u''' + '''v''' <math>\in</math> ''V''.</p>
# ''V'' đóng dưới phép nhân vô hướng: <p style="margin-left: 2em">Nếu ''a'' <math>\in</math> ''F'', '''v''' <math>\in</math> ''V'', thì ''a'' '''v''' <math>\in</math> ''V''.</p>