Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Cuba” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên được xác nhận mở rộng và bảo quản viên] (hết hạn 01:26, ngày 28 tháng 11 năm 2020 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên được xác nhận mở rộng và bảo quản viên] (hết hạn 01:26, ngày 28 tháng 11 năm 2020 (UTC)))
n →‎Kinh tế: replaced: Thương Mại → Thương mại, Thông Tin → Thông tin using AWB
Dòng 493:
}}</ref> Cuba thiếu lương thực kinh niên vì họ không thể tự túc lương thực. Năm 2008, đến 80% lương thực của Cuba phải nhập khẩu trong khi phân nửa đất thuộc sở hữu nhà nước bỏ hoang hoặc sản xuất thiếu hiệu quả vì vậy nhà nước phải cho phép nông dân mua nông cụ và bán nông sản trên thị trường cũng như cho phép họ mở rộng đất đai để sản xuất<ref>[http://edition.cnn.com/2008/WORLD/americas/04/16/cuba.farming/index.html Cuban leader looks to boost food production], CNN, ngày 17 tháng 4 năm 2008</ref>. Hơn nữa, Cuba đã trải qua tình trạng thiếu hụt nhà ở vì chính phủ không thể đáp ứng nổi sự gia tăng nhu cầu.
 
Trong những năm đầu [[thế kỷ 21]], sự nổi lên của [[Venezuela]] với vị Tổng thống [[Dân chủ Xã hội]] [[Hugo Chávez]] khiến Cuba có được nhiều khoản viện trợ từ nước này giúp cải thiện nền kinh tế. Viện trợ của Venezuela cho Cuba chủ yếu thông qua khoản cung cấp lên tới 80.000 barrel dầu mỏ mỗi ngày đổi lấy lao động chuyên gia và các mặt hàng nông nghiệp. Tuy vậy kể từ năm 2016, kinh tế Venezuela rơi vào khủng hoảng, kinh tế Cuba vì thế mà cũng bị ảnh hưởng. Sau một giai đoạn ổn định tương đối được thúc đẩy bởi dầu giá rẻ từ Venezuela, hiện nay tình trạng thiếu lương thực và thuốc men một lần nữa trở thành vấn đề nghiêm trọng hàng ngày đối với hàng triệu người dân Cuba <ref>[https://www.arkansasonline.com/news/2019/apr/19/grocery-medicine-lines-grow-as-shortage/ Grocery, medicine lines grow as shortages stir fears in Cuba]</ref>. Sản lượng dầu của Cuba đáp ứng khoảng 40% nhu cầu của nước này, 60% còn lại do Venezuela cung cấp. Lệnh cấm vận của Mỹ lên Venezuela năm 2019 làm nguồn cung dầu từ Venezuela sụt giảm khiến Cuba thiếu năng lượng. Cuba đang đẩy mạnh khai thác dầu để bù vào lượng dầu nhập khẩu sụt giảm với sự giúp đỡ của Nga.<ref>[http://vinanet.vn/nang-luong/venezuela-va-nga-ho-tro-dong-minh-cuba-trong-nganh-nang-luong-718801.html Venezuela và Nga hỗ trợ đồng minh Cuba trong ngành năng lượng], Trung Tâm Thông Tintin Công nghiệp và Thương Mạimại - Bộ Công Thương, 10/10/2019</ref>
[[Tập tin:GDP of Cuba.jpg|thumb|GDP bình quân dầu người của Cuba so sánh với Trung Quốc và Việt Nam (Nguồn World Bank)<ref name="World Bank">[https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD?locations=CN-CU-VN GDP per capita (current US$) - China, Cuba, Vietnam], World Bank</ref>]]
Trong nhiều năm qua, Cuba đã thu hồi lại một số biện pháp định hướng kinh tế thị trường đã được đưa ra trong thập kỷ 1990. Năm 2004, các quan chức Cuba đã công khai ủng hộ đồng [[Euro]] trở thành "đối trọng toàn cầu với đồng dollar Mỹ", và hạn chế đồng dollar trong dự trữ cũng như trong thanh toán thương mại. Những hạn chế ngày càng tăng của chính phủ Hoa Kỳ về đi lại của những người Mỹ gốc Cuba cũng như khoản tiền họ được phép mang về Cuba càng khiến Chính phủ Cuba tăng kiểm soát sự lưu chuyển đồng dollar trong nền kinh tế. Trong thập kỷ qua, người Cuba nhận được khoảng 600 triệu tới 1 tỷ dollar hàng năm, chủ yếu từ các thành viên gia đình đang sống tại Mỹ.<ref name="state.gov"/> Con số này bị ảnh hưởng bởi thực tế chính phủ Mỹ cấm các công dân của mình gửi quá 1.200 USD về Cuba. Chính sách cấm vận của Mỹ chống Cuba là một tác nhân quan trọng: Cuba ước tính sự cấm vận của Mỹ khiến kinh tế của họ bị tổn thất khoảng 20 tỷ USD/năm.