Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam tiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
Nam tiến chỉ là một phần trong quá trình mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài của người Việt, đã có sự mở rộng sang các hướng khác: phía tây bắc (sang [[Lào]]), phía đông (các quần đảo lớn trong [[biển Đông]]),... Tuy vậy, Nam tiến vẫn là phần mở rộng quan trọng nhất vì tích hợp nhiều đất đai cho Đại Việt hơn hẳn.
 
Sự mở rộng lãnh thổ của người Việt dưới thời [[Minh Mạng]] ([[nhà Nguyễn]]) là nỗ lực đẩy mạnh bành trướng sang phía Tây nhưng vấp phải phản ứng tranh chấp quyết liệt với [[Xiêm|Nhà nước Xiêm La(Thái Lan)]] và chỉ dừng hẳn khi [[Chiến tranh Pháp–Đại Nam|Pháp xâm lược và đô hộ Việt Nam]] 1884 rồi họ nhân danh chính quyền Huế để cùng [[Anh Quốc]] kìm chế và khống chế Thái Lan.
 
==Các nhân tố tạo nên cuộc Nam tiến==
Dòng 69:
Tuy nhiên, do sự kháng cự của [[Người Chăm|người Champa]] và cũng cần tập trung cho việc khai phá đất [[Nam Bộ (Việt Nam)|Nam Bộ]] của [[Chân Lạp]] nên qua năm [[1697]], chúa Nguyễn đổi Thuận Phủ ra làm [[Thuận Thành trấn]], dành cho người Chăm cơ chế tự trị nhưng vẫn thuộc sự bảo hộ của chúa Nguyễn. Đến năm [[1832]], vua [[Minh Mạng]] xóa bỏ cơ chế tự trị trên và lập thành tỉnh [[Bình Thuận]].
 
==Lấy đất cũ [[Phù Nam]] của Campuchia==
===Chúa Nguyễn===
{{Xem thêm|Đàng Trong}}
Dòng 86:
[[Mạc Cửu]], một người gốc Quảng Đông, khi [[nhà Thanh]] diệt [[nhà Minh]] đã cùng gia quyến bỏ sang [[Chân Lạp]] năm 1680 khai khẩn và cai quản 7 xã gồm toàn lưu dân, gọi là [[Hà Tiên (tỉnh)|Hà Tiên]], Mạc Cửu mở rộng đất đai của mình gồm vùng đất [[Hà Tiên (tỉnh)|Hà Tiên]], [[Rạch Giá]], [[Phú Quốc]] khi đó đang thuộc Chân Lạp nhưng Chân Lạp không kiểm soát được.
 
Năm [[1708]], để tránh áp lực thường xuyên của [[Xiêm|Xiêm La]] sang cướp phá, Mạc Cửu đã dâng đất khai phá xin nội thuộc về chúa [[Nguyễn Phúc Chú]], chúa Nguyễn đổi tên thành Trấn Hà Tiên, phong cho Mạc Cửu làm chức Tổng binh, cai quản đất Hà Tiên. Khi Mạc Cửu mất, con là [[Mạc Thiên Tứ]] lại được làm chức đô đốc, tiếp tục cai quản Hà Tiên. Mạc Thiên Tứ đắp thành, xây lũy, mở chợ, làm đường và đưa người về dạy [[Nho giáo|Nho học]] để khai phóng hóa và nhân bản hóa đất Hà Tiên của Nam Việt Nam.
 
Từ năm [[1735]] – [[1739]], Mạc Thiên Tứ mở rộng đất đai kiểm soát của mình sang bán đảo [[Cà Mau]], [[Bạc Liêu]], [[Hậu Giang]], [[Cần Thơ]]. Đưa thêm các vùng đất mới này vào Trấn Hà Tiên thuộc lãnh thổ xứ Đàng Trong
 
Năm [[1732]], chúa [[Nguyễn Phúc Chú]] tiến chiếm vùng đất ngày nay là [[Vĩnh Long]], [[Bến Tre]], dựng [[long Hồ (dinh)|dinh Long Hồ]] trực thuộc phủ [[Gia Định]]
Dòng 94:
Năm [[1755]], biết vua Chân Lạp là [[Chey Chettha VII|Nặc Nguyên]] thông sứ với chúa Trịnh ở ngoài [[Đàng Ngoài]] để lập mưu đánh chúa Nguyễn, chúa [[Nguyễn Phúc Khoát]] sai [[Nguyễn Cư Trinh]] sang đánh Nặc Nguyên. Năm 1756, Nặc Nguyên thua bỏ thành [[Phnôm Pênh|Nam Vang]] chạy sang Hà Tiên nhờ Mạc Thiên Tứ, rồi xin dâng hai phủ Tầm Bôn và Lôi Lạp (nay là [[Tân An]] và [[Gò Công]]) cho chúa Nguyễn để cầu hòa.
Năm [[1757]], Nặc Nguyên mất, chú họ là [[Nặc Nhuận]] dâng hai phủ [[Trà Vinh]] và Ba Thắc ([[Sóc Trăng]]) xin chúa Nguyễn Phúc Khoát phong cho làm vua Chân Lạp. Sau đó Nặc Nhuận bị người con rể là [[Nặc Hinh]] giết và cướp ngôi. Quan tổng suất là [[Trương Phúc Du]] thừa kế sang đánh thắng Nặc Hinh. Chúa Nguyễn cho lập [[Outey II|Nặc Tôn]] (''[[Outey II]]'') <ref>[http://www.worldstatesmen.org/Cambodia.html Cambodia]</ref>, con Nặc Nhuận vốn đang nương nhờ Mạc Thiên Tứ ở Hà Tiên trong lúc hoạn nạn làm vua Chân Lạp. Nặc Tôn dâng đất Tầm Phong Long (vùng đất nằm giữa Sông Tiền và Sông Hậu tương ứng với [[Châu Đốc]], [[Sa Đéc]]) để tạ ơn chúa Nguyễn. Đất miền nam Việt Nam bây giờ thì trước đó là đất của Chân Lạp, tuy nhiên trước đó thì Chân Lạp lại là kẻ chiếm đất của [[Phù Nam]] đã từng tồn tại từ khoảng [[thế kỷ 1]] đến [[thế kỷ 7]] tại đồng bằng sông Mekong dù cho 2 nhà nước là 1 phần lịch sử của Campuchia.
 
[[Outey II|Nặc Tôn]] lại dâng 5 phủ là Hương Úc, Cần Bột, Trực Sâm, Sài Mạt, Linh Quỳnh để tạ ơn riêng Mạc Thiên Tứ, Mạc Thiên Tứ đem những đất ấy dâng chúa Nguyễn, chúa cho thuộc về trấn Hà Tiên cai quản, 5 phủ này về sau khi Pháp thành lập [[Liên bang Đông Dương]] đã cắt trả về cho Cao MiênCampuchia, ngày nay là 2 tỉnh [[Takéo]] và [[Kam pốt|Kampot]] thuộc Campuchia ngày nay.
 
==Sáp nhập Tây Nguyên==
Tây Nguyên nằm ở vị trí giữa 3 nhà nước: [[Đế quốc Khmer|đế chế Khmer]], [[Chăm Pa|vương quốc Champa]] và các vương quốc trên lãnh thổ Lào, là nơi tranh chấp giữa các nước, vùng này thường xuyên đổi chủ. Khu vực này là vùng xung đột chủ yếu giữa hai nước là Champa và Khmer, nó không thực sự thuộc về bên nào khi thì thuộc Champa, khi thì thuộc về đế chế Khmer, thậm chí có lúc một phần thuộc về [[Lào|Ai Lao]] tùy thuộc vào sức mạnh từng thời kỳ của các nước này. Phần lớn thời gian, Tây Nguyên thuộc chủ quyền của nước Champa.
 
Từ thời các chúa Nguyễn, các bộ lạc ở [[Tây Nguyên]] mà mạnh nhất là bộ tộc [[người Gia Rai]] với các vị tiểu vương [[Thủy Xá - Hỏa Xá|Thủy Xá]], [[Thủy Xá - Hỏa Xá|Hỏa Xá]] đã từng triều cống chính quyền Đàng Trong. Vào năm [[1830]], vua [[Minh Mạng]] sáp nhập vùng đất [[Tây Nguyên]] ngày nay và đưa vào bản đồ Đại Nam, mặc dù không hề có người Kinh sinh sống cũng như quan lại cai trị. Tây Nguyên lúc đó được xem là [[Lãnh thổ tự trị|vùng tự trị]] của [[Việt Nam]]. Đến thời Pháp thuộc, người Pháp xem Tây Nguyên là một phần lãnh thổ Việt Nam. Họ khai phá, thiết lập hệ thống chính quyền và đưa người Kinh từ đồng bằng lên Tây Nguyên. Sau khi Việt Nam giành độc lập thì các chính thể và nhà nước của dân tộc đa số là người Việt như Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc gia Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam và Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục làm điều mà người Pháp đã làm với Tây Nguyên.
 
==Xem thêm==