Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phật giáo Tây Tạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: k có nguồn nào cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{Phật giáo Tây Tạng}}
[[Tập tin:Lamas Rumtek.jpg|nhỏ|250px|phải|Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở [[Sikkim]]]]
 
'''Phật giáo Tây Tạng''', gọi(hay mộtcòn cách không chính thứcgọi là '''Lạt-ma giáo''',<ref>{{chú thích web | url = https://phatgiao.org.vn/tu-dien-phat-hoc-online/lat-ma-giao-k55180.html/p1?keys=m | tiêu đề = Tự điển | author = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 7 năm 2020 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>) là một hệ phái [[Phật giáo]] quan trọng thuộc [[KimTây cươngTạng]], thừa|Phậtnơi giáo Kim cươngthuyết thừa]],chủ đạo. nguồnHệ gốcphái này cũng được tìm thấy các vùng xung quanh [[Tây TạngHimalaya]] (chẳng đượchạn truyềnnhư [[Phật nhiềugiáo nơi gầnBhutan]], [[HimalayaLadakh]], mộtvà [[Sikkim]]), phần nhiều ở [[Trung Á]], đôngcác vùng phía nam [[SiberiXibia]] như [[Tuva]], và [[Mông Cổ]]. Đặc trưng của Phật giáo Tây Tạng là sự trộn lẫn của các giới luật của [[Thuyết nhất thiết hữu bộ]] và các phép tu của [[Kim cương thừa]]. Tại Tây Tạng vốn không có các danh từ tương đương "Lạt Ma giáo", khi những học giả Tây phương tới đây họ thấy dân chúng quá tôn sùng vị [[Lạt-ma]] cho nên họ đã tạo ra từ "Lạt-ma giáo" (en. ''Lamaism'').
 
Phật giáo Tây Tạng là một dạng Phật giáo kết hợp giữa [[Đại thừa]] và [[Kim cương thừa]] xuất phát từ các giai đoạn sớm nhất của [[lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ]]. Vì vậy, hệ phái bảo tồn "hiện trạng [[Đát-đặc-la]] (tantra) của Ấn Độ thế kỷ thứ tám ,"<ref>{{Cite book|last=White |first=David Gordon (ed.) |year=2000 |page=21 |title=Tantra in Practice |publisher=Princeton University Press |isbn=0-691-05779-6 }}</ref>
bao gồm các phát triển và thực hành bản địa Tây Tạng.
 
Trong thời kỳ tiền hiện đại, Phật giáo Tây Tạng lan ra bên ngoài Tây Tạng chủ yếu do ảnh hưởng của triều đại [[Nhà Nguyên]] [[Đế quốc Mông Cổ|Mông Cổ]] (1271–1368), được thành lập bởi [[Hốt Tất Liệt]], cai trị [[Trung Quốc]], [[Mông Cổ]] và các vùng ở [[Xibia]]. Trong [[lịch sử hiện đại]], Phật giáo Tây Tạng lan rộng châu Á do các nỗ lực của những [[người di cư Tibet]] từ Trung Quốc.
 
Các dòng tu quan trọng của Tây Tạng thường hay có một hệ thống các tu viện, đồng thời cũng bắt nguồn từ các vị [[Đại thành tựu]] (sa. ''mahāsiddha''). Về mặt lý thuyết, ngoài [[A-tì-đạt-ma]], Phật giáo Tây Tạng còn dựa vào các giáo pháp [[Đại thừa]] của [[Long Thụ]] (sa. ''nāgārjuna'') và [[Vô Trước]] (sa. ''asaṅga''), xem đó là hai lý thuyết căn bản mà đặc biệt là triết lý Trung quán cụ duyên (sa. ''mādhyamika-prāsaṅgika'') được xem trọng hơn hết. Ngoài ra [[Nhân minh học]] (''hetuvidyā''; có thể gọi là logic, lý luận học) cũng được đưa vào để luận giải các vấn đề có tính giáo khoa. Đặc biệt, các phép tu [[Đát-đặc-la|Tantra]] hay được dùng để biến các kiến thức lý thuyết thành kinh nghiệm bản thân.