Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phép chia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Quantn (thảo luận | đóng góp)
n (1) Số bị chia (tử số), ghi lộn (mẫu số). Số chia (mẫu số) ghi lộn (tử số) (2) a: b dư 1 blank, sửa lại là a:b
Dòng 31:
:{{frac|''a''|''b''}}
 
Bất kỳ dạng nào ở trên đều có thể sử dụng để biểu diễn một [[phân số]]. Phân số là một dạng biểu diễn phép chia trong đó số bị chia (mẫutử số) và số chia (tửmẫu số) đều là [[số nguyên]].
 
Ngoài ra, một cách thông thường trong số học (không dùng dạng phân số) để thể hiện phép chia là sử dụng [[dấu ôben]] (dấu chia), ví dụ như:
Dòng 39:
Dạng này không được sử dụng thường xuyên ngoại trừ số học sơ cấp. Tiêu chuẩn [[ISO 80000-2]]-9.6 khuyến cáo không nên sử dụng dạng này. Dấu chia khi sử dụng một mình thì nhằm để biểu diễn phép toán chia, ví dụ như biểu tượng phép chia trên [[máy tính bỏ túi]].
 
Trong [[tiếng Việt]] hay một số ngôn ngữ khác tiếng Anh, "a chia cho b" được viết là ''a'': ''b''. Ký hiệu này được đưa ra vào năm 1631 bởi [[William Oughtred]] trong quyển ''Clavis Mathematicae'' và sau đó được phổ biến bởi [[Gottfried Wilhelm Leibniz]].<ref name="first_symbol_use">[http://jeff560.tripod.com/operation.html Earliest Uses of Symbols of Operation], Jeff MIller</ref> Trong [[tiếng Anh]], cách sử dụng [[dấu hai chấm]] thường được dùng để diễn giải khái niệm [[tỉ số]].
 
Trong toán học sơ cấp, ký hiệu <math>b)~a</math> or <math>b)\overline{~a~}</math> được sử dụng để biểu thị ''a'' bị chia bởi ''b''. Ký hiệu này lần đầu được giới thiệu bởi [[Michael Stifel]] trong ''Arithmetica integra'', xuất bản năm 1544.<ref name="first_symbol_use"/>