Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chia hết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Quan hệ chia hết trên tập số nguyên: chuyển ký hiệu về bên cạnh câu tương ứng, theo quy ước của bài viết cũ
Dòng 3:
 
== Quan hệ chia hết trên tập số nguyên==
Cho hai số nguyên ''a'', ''b''. Nếu tồn tại số nguyên ''q'' sao cho ''a''=''b''.''q'' thì ta nói rằng ''a'' '''chia hết cho''' ''b'' (ký hiệu <math>a~\vdots~b</math>), hay ''b'' '''chia hết''' ''a'' (ký hiệu <math>a\mid b|a</math>). Khi đó người ta cũng gọi ''a'' là '''bội số''' (hay đơn giản là '''bội''') của ''b'', còn ''b'' là '''ước số''' (hay đơn giản là '''ước''') của ''a''. Ta cũng ký hiệu <math>a~\vdots~b</math> và <math>b\mid a</math>.
:Ví dụ: ''15'' = ''3''.''5'', nên 15 '''chia hết cho''' 3, 3 '''chia hết''' 15, 15 là '''bội''' của 3, 3 là '''ước''' của 15.
:Đặc biệt, số [[0]] chia hết cho mọi số khác không, mọi số nguyên đều chia hết cho [[1]], mỗi số nguyên khác [[0]] chia hết cho chính nó. Chính từ đó, mọi [[số nguyên]] khác [[1]] có ít nhất hai ước là [[1]] và chính nó. Nếu số nguyên ''b''|''a'' thì số đối của nó ''-b'' cũng là ước của ''a''. Do đó trong nhiều trường hợp, nếu ''n'' là số tự nhiên, người ta chỉ quan tâm tới các ước tự nhiên của ''n''. Một số tự nhiên khác ''1'', có đúng hai ước tự nhiên là ''1'' và chính nó được gọi là [[số nguyên tố]].