Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia sét”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 51:
Một đầu kênh dẫn có thể tới lấp đầy khu vực điện tích trái dấu tương ứng trong khi đầu kia vẫn còn hoạt động. Chẳng hạn, trong một tia sét đánh xuống đất, một kênh dẫn hai hướng được hình thành giữa các vùng điện tích âm chính (phần dưới mây) và vùng điện tích dương mỏng phía đáy của đám mây. Đầu kênh dẫn âm sẽ nhanh chóng hoàn toàn lấp đầy vùng điện tích dương mỏng và tiếp tục lan truyền ra ngoài đám mây trong không khí tới mặt đất (nơi mang điện tích hưởng ứng).
 
Các luồng dẫn âm và dương trong cơn dông di chuyển theo hai hướng ngược nhau: Luồng dẫn dương di chuyển lên trên về phía đám mây theo chiều điện trường, trong khi luồng dẫn âm di chuyển ngược chiều điện trường xuống mặt đất. Mỗi luồng dẫn trong khi di chuyển sẽ tiếp tục thu nhận thêm ion ở phía đỉnh luồng và tại đó có thể xuất hiện các nhánh luồng mới, cứ như thế một luồng dẫn vừa lan truyền vừa phân ra nhiều nhánh và nhánh con. Gần 90% các kênh ion có chiều dài giữa các vùng vào khoảng 45&nbsp;m (148&nbsp;ft). Các kênh dẫn phát sáng nhưng không rõ rệt bằng tia sét sinh ra sau đó, và lan truyền với tốc độ chậm hơn rất nhiều (chậm hơn khoảng 1000 lần). Bản chất của nguyên nhân hình thành các kênh sét vẫn chưa được hiểu rõ. Điện trường trong đám mây dường như chưa đủ để tự nó sinh ra kênh dẫn.<ref name=":6">{{cite journal|last1=Stolzenburg|first1=Maribeth|last2=Marshall|first2=Thomas C.|date=2008|title=Charge Structure and Dynamics in Thunderstorms|journal=Space Science Reviews|volume=137|issue=1–4|page=355|bibcode=2008SSRv..137..355S|doi=10.1007/s11214-008-9338-z}}</ref> Một giả thuyết gần đây cho rằng có các dòng electron tương đối tính có nguồn gốc từ [[tia vũ trụ]] hoặc từ trên [[Tầng nhiệt|tầng điện ly]] tới va chạm với các phân tử không khí, gây ra sự lan truyền thác lũ và kích hoạt sự hình thành kênh ion sét, trong một quá trình gọi là runaway breakdown.<ref>{{cite journal|doi=10.1029/2007JD009036|title=A brief review of the problem of lightning initiation and a hypothesis of initial lightning leader formation|date=2008|last1=Petersen|first1=Danyal|last2=Bailey|first2=Matthew|last3=Beasley|first3=William H.|last4=Hallett|first4=John|journal=Journal of Geophysical Research|volume=113|issue=D17|pages=D17205|bibcode = 2008JGRD..11317205P }}</ref>
 
==== Luồng đi lên ====