Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biệt Lặc Cổ Đài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
{{Hộp thông tin tên tiếng Trung|tiếng Mông Cổ=Бэлгүдэй, ᠪᠡᠯᠭᠦᠲᠡᠢ}}{{Hộp thông tin tên tiếng Trung|title=|t=孛兒秖斤·別勒古臺 (Phiên âm tiếng Trung)|s=孛儿只斤·别勒古台|p=Bèi'érzhǐjīn Biélègǔdái|w={{nowrap|P‘ei-erh-chih-chin P‘ieh-le-ku-t‘ai}}|psp=|l=|altname=|t2=別里古臺 (tiếng Trung)|s2=别里古台|p2=Biélǐgǔdái|w2=P‘ieh-li-ku-d‘ai|psp2=|l2=}}<nowiki> </nowiki>'''Biệt Lặc Cổ Đài''' (1161- 1271) [[tiếng Mông Cổ]]: Бэлгүдэй, là con trai của [[Dã Tốc Cai]] và là người anh em cùng cha khác mẹ với [[Thành Cát Tư Hãn|Thiết Mộc Chân]]. Ông sau này trở thành một vị tướng dưới trướng Thành Cát Tư Hãn.<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/?id=a4p9C6J35XYC&pg=PA22&dq=Belgutei|title=Genghis Khan: Conqueror of the World|last=de Hartog|first=Leo|publisher=Tauris Parke Paperbacks|year=2004|isbn=1-86064-972-6|pages=22}}</ref> BelguteiBiệt đượcLặc xemCổ nhưĐài là một cố vấn khôn ngoan và nhà ngoại giao chuyên nghiệp, và thường được sử dụng với tư cách là một sứ giả của [[Thành Cát Tư Hãn]] trọng dụng và cử làm sứ giả. Với sự bảo hộ của Thành Cát Tư Hãn, Biệt Lặc Cổ Đài đã giết chết đô vật người Mông Cổ Buri Boko bằng cách bẻ cổ ông ta trong một trận đấu vật. Đây là sự trả thù cho một sự việc diễn ra trước đó khi Buri Boko đã cố tình chém ông bằng một thanh kiếm. Theo truyền thuyết, Biệt Lặc Cổ Đài sống lâu một cách bất thường. Nhà sử học người Iran Rashid ad-Din tin rằng ông đã sống đến tuổi 110, trong khi [[nguyên sử]] ghi lại rằng ông vẫn còn sống khi [[Mông Kha]] lên ngôi năm 1251, khi đó ông khoảng 90 tuổi, khiến ông trở thành một trong những người đàn ông thọ nhất trên thế giới vào thời bấy giờ. Thực tế điều đó sẽ rất khó để có thể xảy ra do tuổi thọ trung bình của con người trong giai đoạn đó thấp hơn nhiều so với thời hiện đại.
 
== Sơ đồ dòng họ Thiết Mộc Chân ==