Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên lý tác dụng tối thiểu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
tên gọi khác; link
 
Dòng 1:
{{cơ học cổ điển}}
Trong [[vật lý học]] phi [[thuyết tương đối|tương đối tính]], '''nguyên lý tác dụng tối thiểu''' &ndash; hoặc chính xác hơn, '''nguyên lý tác dụng dừng''', cũng được gọi là '''nguyên tắc tác dụng ổn định''' &ndash; là một [[Phép tính biến phân|nguyên lý biến phân]] khi áp dụng cho [[tác dụng (vật lý học)|tác dụng]] của một [[cơ học|cơ hệ]] có thể thu được [[phương trình chuyển động]] cho hệ đó bằng phát biểu rằng quỹ đạo của hệ phải thỏa mãn trung bình hiệu giữa động năng và thế năng là nhỏ nhất hoặc lớn nhất trong một khoảng thời gian. Nó được gọi là quỹ đạo ổn định nếu hiệu này là nhỏ nhất. Trong thuyết tương đối, hiệu trung bình này phải là nhỏ nhất hoặc lớn nhất. Có thể dùng nguyên lý này để tìm ra phương trình chuyển động của [[cơ học Newton]], [[cơ học Lagrange]], và [[cơ học Hamilton]]. Về mặt lịch sử, nó được gọi là "tối thiểu" bởi vì nghiệm của nó đòi hỏi phải tìm quỹ đạo có sự thay đổi ít nhất từ các quỹ đạo gần.<ref>Chương 19 của tập II, [[Richard Feynman|Feynman R]], Leighton R, and Sands M. ''[[The Feynman Lectures on Physics]] ''. 3 tập 1964, 1966. Library of Congress Catalog Card No. 63-20717. ISBN 0-201-02115-3 (1970 paperback three-volume set); ISBN 0-201-50064-7 (1989 commemorative hardcover three-volume set); ISBN 0-8053-9045-6 (2006 the definitive edition (2nd printing); hardcover)</ref> Các biểu thức của nó trong cơ học cổ điển và điện từ học là những hệ quả của [[cơ học lượng tử]], nhưng phương pháp tác dụng dừng có vai trò trong sự phát triển của cơ học lượng tử.<ref>"The Character of Physical Law" Richard Feynman</ref>
 
==Xem thêm==