Khác biệt giữa bản sửa đổi của “CITES”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: |Switzerland}} → |Thụy Sĩ}}, |USA}} → |Hoa Kỳ}} using AWB
n clean up, General fixes, replaced: → (18)
Dòng 1:
{{Infobox Treaty
|name = CITES
|long_name = Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora
|image = CITES logo.png
|caption = Biểu trưng của Hội nghị CITES lần thứ 13, tổ chức ở Bangkok năm 2004
|type =
|date_drafted =
|date_signed = {{Start date|1973|03|03|df=yes}}
|location_signed = {{flagicon|Hoa Kỳ}} [[Washington, D.C.|Washington, DC]]
|date_sealed =
|date_effective = 1 tháng 7 năm 1975
|condition_effective = 10 sự phê chuẩn
|date_expiration =
|signatories =
|parties = 183
|depositary = {{flagicon|Thụy Sĩ}} Chính phủ Liên bang Thụy Sĩ
|language =
|languages =
* [[Tiếng Anh]]
* [[Tiếng Nga]]
Dòng 22:
* [[Tiếng Tây Ban Nha]]
* [[Tiếng Trung Quốc]]
|wikisource = Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora
}}
'''CITES''' (viết tắt của cụm từ trong tiếng Anh '''''Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora''''' - ''Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp'') hay '''Công ước Washington''' ('''''Washington Convention''''') là một [[hiệp ước đa phương]]. Bản thảo của nó được thông qua năm 1963 trong một cuộc họp các thành viên của [[Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế]] (IUCN). Công ước được đưa ra ký kết năm 1973 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 1975. Mục đích của công ước này nhằm đảm bảo rằng việc thương mại quốc tế các tiêu bản của các loài động vật và thực vật hoang dã mà không đe dọa sự sống còn của các loài này trong tự nhiên, và nó cũng đưa ra nhiều cấp độ khác nhau để bảo vệ hơn 34.000 loài động và thực vật. Mặt khác để đảm bảo rằng [[Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch]] (GATT) không bị vi phạm, Ban thư ký GATT được tư vấn trong suốt quá trình soạn thảo.<ref name="what_is_cites">{{chú thích web|url= http://www.cites.org/eng/disc/what.php |title=What is CITES?|work=cites.org|publisher=CITES|accessdate=ngày 13 tháng 2 năm 2012}}</ref>
Dòng 32:
 
===Phụ lục I===
Phụ lục I gồm 1200 loài bao gồm các loài bị đe doạ tuyệt chủng và có thể bị ảnh hưởng do thương mại. Việc buôn bán các tiêu bản được thu thập trong tự nhiên của các loài này là phi pháp (chỉ được cấp phép trong một số trường hợp được cấp phép đặc biệt). Động vật thuần dưỡng hoặc cây trồng trong phụ lục I được xem xét là các tiêu bản trong phụ lục II, với các yêu cầu đồng thời (xem bên dưới và điều VII). Cơ quan quản lý về khoa học của nước xuất khẩu phải chứng minh rằng việc xuất khẩu này không gây thiệt hại, nhằm đảm bảo việc xuất khẩu các cá thể sẽ không ảnh hưởng để số cá thể hoang dã. Bất kỳ việc buôn bán các loài này cần có phép xuất-nhập khẩu. Cơ quan quản lý của các quốc gia xuất khẩu cần kiểm tra rằng giấy phép nhập khẩu và quốc gia nhập khẩu có đủ khả năng chăm sóc các tiêu bản này. Các loài động vật nổi tiếng được liệt kê trong phụ lục I gồm [[gấu trúc đỏ]] (''Ailurus fulgens''), ''[[Gorilla gorilla]]'', [[chimpanzee]] (''Pan spp.''), [[hổ]] (phân loài của ''Panthera tigris''), ''[[Panthera leo persica]]'', [[báo]] (''Panthera pardus''), ''[[Panthera onca]]'', ''[[Acinonyx jubatus]]'', [[Voi châu Á]] (''Elephas maximus''), một số quần thể của ''[[Loxodonta africana]]'', [[dugong]] và [[manatee]] ([[Sirenia]]), và tất cả loài [[Tê giác]] (trừ một vài quần thể của phân loài Nam Phi).<ref name="CITES-Appendices">{{chú thích web|title=Appendices I, II and III |url=http://www.cites.org/eng/app/appendices.php|publisher=CITES |work=cites.org |accessdate=ngày 13 tháng 2 năm 2012}}</ref>
 
===Phụ lục II===