Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp định Genève 1954”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của OTDung555+ (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
n clean up, General fixes, replaced: → (60)
Dòng 1:
{{Infobox summit meeting
| name = Hiệp định Genève
| image = Gen-commons.jpg
| caption =Quang cảnh Hội nghị Genève
| country = {{Flagicon image|Flag of Switzerland (Pantone).svg}} [[Thụy Sĩ]]
| date = {{Ngày bắt đầu và tuổi|1954|04|26|df=yes}}
| motto =
| venues =
| participants = '''2 bên đàm phán chính:'''<br>{{flagicon image|Flag of France (1794–1815, 1830–1958).svg}} [[Đệ Tứ Cộng hòa Pháp|Pháp]]<br>[[Tập tin:Flag of North Vietnam (1945-1955).svg|22px]] [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]<br>'''Tham gia trực tiếp bên cạnh hai bên đàm phán chính:'''<br>{{Flagicon|Anh Quốc}} [[Anh]]<br>{{Flagicon|Hoa Kỳ}} [[Hoa Kỳ]]<br>{{Flagicon|Liên Xô}} [[Liên Xô]]<br>{{Flagicon|Trung Quốc}} [[Trung Quốc]] <br>'''Tham gia gián tiếp thông qua ủy quyền đại diện:'''<br>{{Flagicon|Việt Nam Cộng Hòa}}[[Quốc gia Việt Nam]] (ủy quyền cho Pháp tham gia trực tiếp)<br>{{Flagicon|Vương quốc Lào}} [[Vương quốc Lào]] (ủy quyền cho Pháp tham gia trực tiếp)<br>{{Flagicon|Campuchia}} [[Vương quốc Campuchia (1953-70)|Campuchia]] (ủy quyền cho Pháp tham gia trực tiếp)<br>{{Flagicon|Lào}} [[Pathet Lào]] (ủy quyền cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia trực tiếp)<br>{{Flagicon|People's Republic of Kampuchea}} [[Khmer Issarak]] (ủy quyền cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia trực tiếp)
| chairperson =
| follows =
| precedes =
| website = <!-- {{URL|example.com}} -->
| keypoints =
| compactnav = yes
}}
 
Dòng 96:
#Luôn luôn đặt lợi ích của Việt Nam trong lợi ích của phong trào hoà bình, dân chủ xã hội chủ nghĩa<ref>Đảng Cộng sản Việt Nam. Điện biên phủ, Hội nghị Giơ-ne-vơ. Văn kiện Đảng. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà nội -2014, tr.350-351 và 360-364</ref>
 
Thậm chí trước khi Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu, Hồ Chí Minh còn tuyên bố vào tháng 11/1953: ''“Nếu"Nếu Chính phủ Pháp đã rút được bài học trong cuộc chiến tranh mấy năm nay, muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam bằng cách thương lượng và giải quyết vấn đề Việt Nam theo lối hòa bình thì nhân dân và Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa sẵn sàng tiếp ý muốn đó... Cơ sở của đình chiến ở Việt Nam là Chính phủ Pháp thật thà tôn trọng nền độc lập thật sự của nước Việt Nam”Nam"''<ref name="baochinhphu.vn">[http://baochinhphu.vn/Ky-niem-60-nam-Hiep-dinh-Geneva/Bac-Ho-voi-Hiep-dinh-Geneva/203924.vgp Bác Hồ với Hiệp định Geneva], BÁO ĐIỆN TỬ CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM, 18/07/2014</ref>
 
Phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham dự Hội nghị ở thế tương đối bị động dù đã có sự chuẩn bị trước do sự thiếu thông tin từ việc phải đặt căn cứ ở vùng rừng núi, không kiểm soát được các thành phố lớn và thiếu một hệ thống tình báo chiến lược có hiệu quả. Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải dựa vào thông tin từ phía Liên Xô và Trung Quốc cung cấp. Phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tỏ ra thiếu kinh nghiệm khi coi thường các hoạt động của các chính phủ thuộc Liên hiệp Pháp như Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia và Quốc gia Việt Nam. Cũng do thiếu thông tin nên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã không đánh giá được hết ý đồ của các nước lớn trong đó có vai trò của Trung Quốc, tham vọng của Anh và Hoa Kỳ cũng như không nắm được hết những mâu thuẫn giữa những nước lớn với nhau.<ref name=qpvn/>
Dòng 106:
Cả [[Pháp]] lẫn Việt Nam đều xác định trận Điện Biên Phủ là trận chiến quyết định vị thế hai bên trước khi bước vào bàn đàm phán. Chính phủ chủ chiến ở Pháp gặp nhiều sức ép trong nội bộ khi phong trào phản chiến lên cao, vị thế Đảng Cộng sản Pháp trong Quốc hội được nâng lên, giải pháp Bảo Đại không phát huy tác dụng. Pháp muốn có một lối thoát trong danh dự khỏi cuộc chiến cũng như bảo vệ các lợi ích còn sót lại tại Đông Dương.<ref name=qpvn/> Ban đầu phái đoàn Pháp tham dự Hội nghị giữ lập trường khá cứng rắn: đàm phán với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để xoa dịu dư luận và để chính phủ của Thủ tướng Laniel tránh bị mất tín nhiệm, đồng thời tranh thủ thời gian cứu nguy cho quân đội Pháp ở Đông Dương. Phía Pháp chủ trương chỉ giải quyết vấn đề quân sự theo kiểu Triều Tiên, nghĩa là ngừng bắn và giải giáp tại chỗ những lực lượng không chính quy mà không có giải pháp chính trị.<ref>Bộ Ngoại giao, Hiệp định Giơnevơ 50 năm nhìn lại, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr. 287</ref> Sau một thời gian giữ lập trường cứng rắn thì Pháp gánh chịu thất bại lớn ở [[chiến dịch Điện Biên Phủ|trận Điện Biên Phủ]], nội các của thủ tướng Laniel bị nhân dân Pháp lên án, buộc phải từ chức ngày 12 tháng 6.
 
Phe chủ chiến ở Pháp bị đánh đổ, [[Mendès France]] thuộc phái chủ hòa lập chính phủ mới. Ngày 18 tháng 6, khi nhậm chức, Mendès France tuyên bố sẽ từ chức nếu trong vòng một tháng không đạt được ngừng bắn ở Đông Dương.<ref name="cpv">[http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30684&cn_id=425786 Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương ]</ref> Pháp muốn rút khỏi chiến tranh Đông Dương trong danh dự đồng thời duy trì những lợi ích kinh tế và ảnh hưởng văn hoá tại Lào, Campuchia và miền Nam Việt Nam.<ref name="pent8"/> Pháp không chấp nhận phương án vĩ tuyến 13 của Việt Nam với lý do chính quyền Bảo Đại vẫn cần phải có Huế, đồng thời Pháp vẫn cần Đường 9 để tiếp tế cho Lào từ Biển Đông, đồng thời mất Tây Nguyên thì sớm hay muộn Việt Nam Dân chủ Cộng hóa cũng sẽ chiếm miền Nam Việt Nam. Pháp đề xuất vĩ tuyến 18 để ép Việt Nam phải từ bỏ vùng kháng chiến ở khu vực miền Trung gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, những địa bàn có lực lượng Việt Minh rất mạnh cả về chính trị lẫn quân sự.<ref name=qpvn/> Bộ trưởng Quốc phòng René Pleven khẳng định: ''“Vấn"Vấn đề Đông Dương chỉ có thể giải quyết bằng cách nhượng bộ Trung Quốc, công nhận ngoại giao và hủy bỏ cấm vận buôn bán (đối với Việt Nam)"''.<ref>Bộ Ngoại giao, Hiệp định Giơnevơ 50 năm nhìn lại, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr. 52</ref>
 
Trưởng phái đoàn Pháp là Mendes bày tỏ sự nghi ngờ với phía Việt Nam khi cho rằng nhiều khả năng Việt Nam sẽ phong tỏa Đường 9 - Khe Sanh như Liên Xô đã làm khi phong tỏa Tây Berlin sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai. Căn cứ vào diễn biến giữa Lào và Pháp, phái đoàn Việt Nam đã nhận định Đường 9 rất quan trọng với Pháp chứ không phải đơn thuần là một chiêu bài đàm phán khi Pháp rất cứng rắn khi nhắc tới vấn đề Lào và trước khi từ nhiệm, Tổng thống Eisenhower cũng đã ép Tổng thống Kenedy bằng mọi giá phải giữ được Vương quốc Lào (thân Pháp).<ref name="Wilson Center 1954. Pp.7">Wilson Center. Cold War International History Project Bulletin, Issue 16: The Geneva Conference of 1954. New Evidence from the Archives of the Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China. Pp.7</ref>
Dòng 139:
 
===Lập trường của Hoa Kỳ===
Ngay trước khi [[Chiến dịch Điện Biên Phủ]] kết thúc một tháng, Hoa Kỳ đã yêu cầu Pháp bằng mọi cách không được thất bại do lo ngại phong trào Cộng sản sẽ lan rộng khắp [[Đông Nam Á]].<ref>[http://www.history.com/this-day-in-history/eisenhower-gives-famous-domino-theory-speech Eisenhower gives famous “domino"domino theory”theory" speech], www.history.com</ref>
 
Phái đoàn Hoa Kỳ từ chối ký và không công nhận Hiệp định Genève nhưng ra Tuyên bố nước này "''sẽ coi mọi sự tái diễn của các hành động bạo lực vi phạm Hiệp định là điều đáng lo ngại và là mối đe dọa nghiêm trọng đối với hòa bình và an ninh quốc tế''".<ref name="america">[http://vietnam.vassar.edu/overview/doc3.html Tuyên bố của Mỹ tại Hội nghị Genève 1954 (bản tiếng Anh)]</ref>
Dòng 170:
Từ ngày [[24 tháng 6]] đến ngày [[20 tháng 7]], phái đoàn Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đàm phán trực tiếp để giải quyết các vấn đề cụ thể, xoay quanh các vấn đề: quyền tham gia hội nghị của các đại biểu [[chính phủ kháng chiến Lào]] và [[chính phủ kháng chiến Campuchia]]; chọn [[vĩ tuyến]] để khẳng định giới tuyến quân sự tạm thời và thời hạn tổ chức tổng tuyển cử tự do để thống nhất Việt Nam.
 
Ngày 6/7, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: ''"Với những vấn đề được thảo luận, Hội nghị đã mở đường cho việc lập lại hoà bình ở Đông Dương. Trên cơ sở đó, nếu đối phương cũng thành thật muốn đàm phán như chúng ta (Việt Nam) mà cũng cố gắng để lập lại hòa bình ở Đông Dương, thì hoà bình Đông Dương có thể thực hiện. Theo đúng lập trường của ta từ trước đến nay, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sẽ tiếp tục cố gắng đấu tranh cho hoà bình, độc lập, thống nhất, dân chủ của Tổ quốc...""''<ref name="baochinhphu.vn"/>
 
Ngày 13-7, trong cuộc gặp riêng với Thủ tướng mới của Pháp là M. France, Trưởng đoàn Phạm Văn Đồng đề nghị lấy Vĩ tuyến 16 nhưng Pháp đòi Vĩ tuyến 18.<ref name="Nội 2008">Bộ Ngoại giao, Hiệp định Giơnevơ 50 năm nhìn lại, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.286</ref> Phái đoàn Pháp do được phía Trung Quốc mật báo về việc sẽ ép Việt Nam chấp nhận vĩ tuyến 16 nên cố tình không quan tâm tới các đề nghị của Phạm Văn Đồng. Khi thấy tình hình khó khăn như dự báo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng đã đưa ra ba nhượng bộ đã được chuẩn bị trước. Tuy nhiên, trưởng phái đoàn Pháp là Mendes bày tỏ sự nghi ngờ với phía Việt Nam khi cho rằng nhiều khả năng Việt Nam sẽ phong tỏa Đường 9 - Khe Sanh như Liên Xô đã làm khi phong tỏa Tây Berlin sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai. Căn cứ vào diễn biến giữa Lào và Pháp, phái đoàn Việt Nam đã nhận định Đường 9 rất quan trọng với Pháp chứ không phải đơn thuần là một chiêu bài đàm phán khi Pháp rất cứng rắn khi nhắc tới vấn đề Lào và trước khi từ nhiệm, Tổng thống Eisenhower cũng đã ép Tổng thống Kenedy bằng mọi giá phải giữ được Vương quốc Lào (thân Pháp).<ref name="Wilson Center 1954. Pp.7"/>
Dòng 178:
Người Pháp sợ cuộc thảo luận với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị phá vỡ nên họ tránh gặp đại diện của Quốc gia Việt Nam và chỉ thông qua Mỹ báo cho Quốc gia Việt Nam biết thỏa thuận giữa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Việc thiết lập hai vùng tập kết quân sự đã được thảo luận riêng giữa Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trung Quốc và Mỹ nhưng chỉ đến cuối Hội nghị Genève phái đoàn Quốc gia Việt Nam mới biết về vấn đề này. Chính vì thế họ từ chối ký Hiệp định Genève và có những tuyên bố cứng rắn đối với việc phân chia Việt Nam. Cho đến khi kết thúc Hội nghị Genève, cả Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Quốc gia Việt Nam đều không chịu đối thoại với nhau.<ref>Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2008, trang 730</ref>
 
Ngày [[19 tháng 7]], sau khi trao đổi với đoàn Liên Xô và Việt Nam, Trung Quốc xác nhận với đoàn Pháp lập trường về đường giới tuyến đặt ở Vĩ tuyến 17 trong khi phía Việt Nam vẫn cương quyết đề nghị lấy Vĩ tuyến 16. Chu Ân Lai nói với phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa "''nếu các đồng chí đánh tiếp, Mỹ sẽ nhảy vào can thiệp''"<ref>[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/tieudiem/ngoai-giao-ho-chi-minh-tu-geneva-den-paris-tu-le-thuoc-den-tu-chu-452001.html Từ Geneva đến Paris – từ lệ thuộc đến tự chủ], 20/05/2018, Vietnamnet</ref>. Phải đến phiên họp cuối buổi chiều ngày 20-7, để hội nghị có thể kết thúc được, phía Việt Nam mới chấp nhận Vĩ tuyến 17.
 
Ngày [[20 tháng 7]] năm 1954, Hiệp định Genève về Đông Dương bắt đầu được ký kết với nhiều văn kiện, chủ yếu là:
Dòng 238:
* Sông [[Sông Bến Hải|Bến Hải]], [[vĩ tuyến 17 Bắc|vĩ tuyến 17]], được dùng làm giới tuyến quân sự tạm thời chia Việt Nam làm hai vùng tập kết quân sự tạm thời. [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] tập trung về phía Bắc; Quân đội Liên hiệp Pháp (bao gồm cả [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]]) tập trung về phía Nam, tập kết chính trị tại chỗ, tập kết dân sự theo nguyên tắc tự nguyện. Khoản a, điều 14 ghi rõ: "''Trong khi đợi tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam, bên nào có quân đội của mình tập hợp ở vùng nào theo quy định của Hiệp định này thì bên ấy sẽ phụ trách quản lý hành chính ở vùng ấy.''" Hiệp định thừa nhận chủ quyền của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại cả hai miền Bắc và Nam vỹ tuyến 17.<ref>https://en.qdnd.vn/vietnam-s-seas-and-islands/diplomatic-note-1958-with-vietnam-s-sovereignty-over-paracel-spratly-islands-423767</ref>
 
Điều 6 Bản Tuyên bố chung ghi rõ: ''"Đường ranh giới quân sự tạm thời này không thể diễn giải bằng bất cứ cách nào rằng đó là một biên giới phân định về chính trị hay lãnh thổ."''<ref name="final">[http://www.fordham.edu/halsall/mod/1954-geneva-indochina.html Modern History Sourcebook: The Final Declaration of The Geneva Conference: On Restoring Peace in Indochina, ngày 21 tháng 7 năm 1954, The Department of State Bulletin, XXXI, No. 788 (ngày 2 tháng 8 năm 1954), p. 164.]</ref><ref>Pierre Asselin, “The"The Democratic Republic of Vietnam and the 1954 Geneva Conference: A Revisionist Critique," Cold War History 11, no. 2 (May 2011): 155-195</ref>
 
Hiệp định Genève không có điều khoản nào quy định chi tiết về thời điểm cũng như cách thức tổ chức Tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam-Bắc Việt Nam. Nhưng Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève ghi rõ cuộc Tổng tuyển cử sẽ được tổ chức vào tháng 7/1956.
Dòng 281:
Ngày 14/5/1956, Chính phủ Pháp thông báo sẽ rút hết quân viễn chinh ở miền Nam Việt Nam về nước, trút bỏ tránh nhiệm thi hành nhiều điều khoản còn lại của Hiệp định, trong đó có việc tổ chức Tổng tuyển cử ở cả hai miền Nam Bắc cho chính quyền [[Quốc gia Việt Nam]].
 
Ngày 13/7/1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố khi trả lời hãng thông tấn AP (Mỹ): ''"Nhân dân cả nước Việt Nam sẽ đấu tranh mạnh hơn để cho có tổng tuyển cử tự do trong khắp cả nước. Đó là nguyện vọng tha thiết của toàn dân Việt Nam đã được Hiệp định Geneva1954 thừa nhận… Đất nước Việt Nam từ Bắc đến Nam là một khối, cần được thống nhất. Không thể chia cắt Việt Nam làm hai nước riêng biệt, cũng như không thể chia cắt Hoa Kỳ thành hai nước riêng biệt…”biệt…"''<ref name="baochinhphu.vn"/>
 
==Các sự kiện hậu hiệp định==
Dòng 288:
Theo báo cáo gửi về Hà Nội của phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trưởng đoàn Phạm Văn Đồng nêu rõ ý tưởng giới tuyến quân sự là do phái đoàn Anh khởi xướng. Sau đó, ý tưởng được Pháp và Mỹ ủng hộ. Mỹ cho rằng nên để giới tuyến ở vỹ tuyến 20 còn Pháp cho rằng nên ở vỹ tuyến 16. Cả Pháp và Mỹ đều muốn chia Việt Nam thành hai quốc gia riêng biệt chứ không chỉ dừng lại là giới tuyến quân sự tạm thời.<ref>Đảng Cộng sản Việt Nam. Điện biên phủ, Hội nghị Giơ-ne-vơ. Văn kiện Đảng. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà nội -2014, tr.372</ref> Về phía Trung Quốc, họ lúc đó đã nắm được ý đồ phá rối hội nghị của Mỹ nhưng cũng ủng hộ quan điểm về chia cắt Việt Nam thành hai quốc gia riêng biệt của các nước phương Tây bất chấp đây là điều Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hết sức phản đối.<ref>Đề án của Trung Quốc tham dự Hội nghị Giơ-ne-vơ</ref>
 
Ngày 02 tháng 3 năm 1954, trong thư gửi Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã nêu nội dung: ''"Nếu muốn đình chiến, tốt nhất nên có một giới tuyến tương đối cố định, có thể bảo đảm được một khu vực tương đối hoàn chỉnh. Trên thực tế, giới tuyến đình chiến hôm nay có thể trở thành ranh giới chia cắt trong tương lai…Đường giới tuyến này càng xuống phía Nam càng tốt. Có thể tham khảo vĩ tuyến 16 độ Bắc"''<ref>“Cuộc"Cuộc đời Thủ tướng Chu Ân Lai”Lai" của Nhà xuất bản Nhân dân tháng 1/1997, tr.74-75</ref>
 
Khi mới bắt đầu bước vào đàm phán, Việt Nam chủ động đưa ra phương án tập kết tại chỗ đối với cả chính trị lẫn quân sự. Tuy nhiên, phía Pháp bác bỏ và yêu cầu phải có tập kết theo ranh giới rõ ràng khiến Việt Nam chuyển sang chủ trương lấy Vĩ tuyến 13, cắt ngang đèo Đại Lãnh giữa Phú Yên và Khánh Hòa, làm giới tuyến quân sự tạm thời bởi Việt Nam có vùng tự do Liên khu V kéo dài từ Quảng Nam vào đến Phú Yên và thời hạn tổng tuyển cử là 6 tháng sau khi ngừng bắn. Giới tuyến quân sự không được coi là biên giới quốc gia.<ref name="ReferenceA"/> Trước khi đàm phán bắt đầu, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa muốn tập kết tại chỗ chứ không cần giới tuyến quân sự tạm thời khi ít nhất 75% diện tích lãnh thổ Việt Nam đang do họ kiểm soát. Hồ Chí Minh và các thuộc cấp nhận định phương án này chắc chắn sẽ bị Pháp phản đối nhưng họ sẽ dùng chiến thắng tại Điện Biên Phủ để buộc Pháp phải chấp nhận tập kết tại chỗ. Trong trường hợp không thành công, họ sẽ chuyển sang phương án ấy vĩ tuyến 13.<ref name="Qian Jiang 1954"/>
Dòng 315:
Sau khi Hiệp định Genève được ký kết, Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô Đình Diệm tuyên bố: "''Chúng tôi không từ chối nguyên tắc tuyển cử tự do để thống nhất đất nước một cách hoà bình và dân chủ''", "''thống nhất đất nước trong tự do chứ không phải trong nô lệ''" nhưng đồng thời Ngô Đình Diệm còn nói thêm là ông "''nghi ngờ về việc có thể bảo đảm những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc''"<ref name="insurgency1">The Reunification of Vietnam, PRESIDENT NGO DINH DIEM'S BROADCAST DECLARATION ON THE GENEVA AGREEMENTS AND FREE ELECTIONS (ngày 16 tháng 7 năm 1955), page 24, Vietnam bulletin - a weekly publication of the Embassy of Vietnam in United States, Special issue No.16, Available [http://www.vietnam.ttu.edu/star/images/1653/16530101012.pdf online] Trích: "Our policy is a policy for peace. But nothing will lead us astray of our goal, the unity of our country, a unity in freedom and not in slavery. Serving the cause of our nation, more than ever we will struggle for the reunification of our homeland. We do not reject the principle of free elections as peaceful and democratic means to achieve that unity. However, if elections constitute one of the bases of true democracy, they will be meaningful only on the condition that they be absolutely free. Now, faced with a regime of oppression as practiced by the Viet Minh, we remain skeptical concerning the possibility of fulfilling the conditions of free elections in the North." dịch là "''Chính sách của chúng tôi là chính sách hoà bình. Nhưng không có gì có thể khiến chúng tôi đi chệch khỏi mục tiêu của chúng tôi là sự thống nhất đất nước, thống nhất trong tự do chứ không phải trong nô lệ. Vì dân tộc, chúng tôi sẽ đấu tranh hết sức mình cho sự thống nhất đất nước. Chúng tôi không từ chối nguyên tắc tuyển cử tự do để thống nhất đất nước một cách hoà bình và dân chủ. Tuy nhiên nếu những cuộc bầu cử tạo thành một trong những nền tảng cơ bản của nền dân chủ thật sự thì chúng chỉ có ý nghĩa với điều kiện chúng hoàn toàn tự do. Hiện nay, thực tế phải đối mặt với chế độ áp bức của Việt Minh, chúng tôi nghi ngờ về việc có thể bảo đảm những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc.''"</ref>. Đáp lại những cáo buộc này, Hồ Chí Minh đã trả lời với các nhà báo Mỹ ở hãng U.P rằng: ''"Đó là lời vu khống của những người không muốn thống nhất Việt Nam bằng tổng tuyển cử tự do. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà bảo đảm tổng tuyển cử sẽ được hoàn toàn tự do ở miền Bắc Việt Nam."''<ref>Báo Nhân dân, số 861, ngày 13-7-1956</ref>
 
Theo Tuyên bố cuối cùng của Hiệp định Genève thì tổng tuyển cử ở cả hai miền được dự trù vào tháng 7 năm 1956 nhưng Tổng thống Ngô Đình Diệm bác bỏ mọi cuộc thảo luận sơ khởi, hành động này khiến Ngô Đình Diệm bẽ mặt ở phương Tây. Theo nhận xét của Tây phương thì Ngô Đình Diệm là kẻ ngoan cố và khao khát quyền lực chuyên chế, nhưng theo Duncanson thì sự thật phức tạp hơn. Miền Bắc có dân số đông hơn miền Nam 2 triệu người (tính cả gần 1 triệu người miền Bắc di cư vào Nam). Hơn nữa, vào thời điểm 1955 – 1956, trước sự hỗn loạn gây ra bởi các giáo phái và do hoạt động bí mật của Việt Minh tại miền Nam, cuộc [[Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam]] tạo ra bầu không khí căng thẳng dẫn đến cuộc nổi dậy của nông dân tại các vùng lân cận [[Vinh]], những tình hình diễn ra ở cả hai miền khiến [[Ủy hội Quốc tế Kiểm soát Đình chiến Đông Dương]] không có hy vọng đảm bảo một cuộc bầu cử thật sự tự do trong đó cử tri có thể bỏ phiếu theo ý muốn mà không sợ bị trả thù chính trị.<ref>Duncanson, Dennis J. ''Government and Revolution in Vietnam''. New York: Oxford University Press, 1968. tr 223, trích "But Diem set his face against even the preparatory discussions about elections which the Final Declaration had enjoined (its force, if any, was uncertain); his behaviour was put down in the West most commonly to obstinacy and avidity for despotic power". Trích "yet the truth was more complicated then either these critics, or the drafter of the agreement, may have realized. Obstinate and avid for power Diem may also have been, but the decisive factor for him was the balance of population between North and South: before the cease-fire the Commumists had had under their control barely a quater of the total population of the country, and perhaps not that; the cease-fire had awarded them, with their slightly smaller half of the national territory, a clear majority (even taking account of their transfer of population) of close on 2 millions". Trích:"''In the circumstances prevailing in 1955 and 1956 - anarchy of the Sects and of the retiring Vietminh in the South, terror campaign of the land reform and resultant peasant uprising round Vinh in the North - it was only to be expected that voters would vote, out of fear of reprisals, in favour of the authorities under whom they found themselves; that the ICC had no hope of ensuring a truly free election at that time has been admitted since by the chief sponsor of the Final Declaration, Lord Avon.''"</ref> Theo Mark Woodruff, những quan sát viên của Canada thuộc Ủy hội Quốc tế Kiểm soát Đình chiến đồng ý với quan điểm của Quốc gia Việt Nam rằng miền Bắc không đủ điều kiện tổ chức bầu cử công bằng, đồng thời báo cáo rằng cả hai miền đều không thi hành nghiêm chỉnh thỏa thuận ngừng bắn trong khi phái đoàn Ấn Độ và Ba Lan có ý kiến ngược lại.<ref>Woodruff, Mark (2005). Unheralded Victory: The Defeat of The Viet Cong and The North Vietnamese. Arlington, Virginia: Presidio Press. page 6. ISBN 0-8914-1866-0. trích "''The elections were not held. South Vietnam, which had not signed the Geneva Accords, did not believe the Communists in North Vietnam would allow a fair election. In January 1957, the International Control Commission (ICC), comprising observers from India, Poland, and Canada, agreed with this perception, reporting that neither South nor North Vietnam had honored the armistice agreement. With the French gone, a return to the traditional power struggle between north and south had begun again.''"</ref> Tuy nhiên, [[Clark Clifford]] đã dẫn các báo cáo của Ủy hội Quốc tế Kiểm soát Đình chiến cho biết: trong giai đoạn 1954-1956, họ chỉ nhận được 19 đơn khiếu nại về việc trả thù chính trị trên toàn lãnh thổ miền Bắc Việt Nam<ref>Clark Clifford. Set a date in Vietnam, Stick to it, Get out. The Life, 22nd May, 1970. P. 38</ref>. Trên thực tế, ngay từ mùa hè năm 1956, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ngừng tiến hành cải cách ruộng đất và tới cuối năm, tình hình hoàn toàn đi vào ổn định.<ref>{{Chú thích web | url = http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=1051 | tiêu đề = Hệ thống thông tin VBQPPL | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{Chú thích web | url = http://toquoc.vn/giai-tri/nhin-lai-cuoc-cai-cach-ruong-dat-19461957-126982.html | tiêu đề = “Nhìn"Nhìn lại”lại" cuộc “Cải"Cải cách ruộng đất 1946-1957”1957" | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = Báo điện tử của Bộ Văn Hóa Thể thao & Du lịch | ngôn ngữ = }}</ref> Điều này đã đủ đảm bảo cho cuộc Tổng tuyển cử được diễn ra. Trong khi đó, hoạt động [[Tố cộng, diệt cộng]] và đàn áp tôn giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm tiếp tục khiến miền Nam trở nên hỗn loạn.<ref>Sách: Vietnam Why Did We Go? The shocking Story of the Catholic "Church's" Role in Starting the Vietnam War, Chương 21, tác giả: Avro Manhattan</ref>
 
Năm 1956, [[Allen Dulles]] đệ trình lên Tổng thống Mỹ Eisenhower báo cáo tiên đoán nếu bầu cử diễn ra thì ''"thắng lợi của Hồ Chí Minh sẽ như nước triều dâng không thể cản nổi". Ngô Đình Diệm chỉ có một lối thoát là tuyên bố không thi hành Hiệp định Genève. Được Mỹ khuyến khích, Ngô Đình Diệm kiên quyết từ chối tuyển cử. Mỹ muốn có một chính phủ chống Cộng tồn tại ở miền Nam Việt Nam, bất kể chính phủ đó có tôn trọng nền dân chủ hay không<ref>Cecil B. Currey. Chiến thắng bằng mọi giá. Nhà xuất bản Thế giới, trang 333</ref>
 
Như vậy, Cuộc tổng tuyển cử tự do cho việc thống nhất Việt Nam đã không được tổ chức. Tới năm 1976, [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] tổ chức một cuộc Tổng tuyển cử khác để thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.<ref>{{Chú thích web | url = http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/books-010220154344256/index-2102201541308568.html | tiêu đề = 5. Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 tháng 4 năm 1976 đánh dấu bước thắng lợi quyết định của nhân dân ta trên con đường thống nhất nước nhà về mặt nhà nước (Ngày 24 tháng 6 năm 1976) | tác giả = | ngày = 2 tháng 10 năm 2015 | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = [[Tạp chí Cộng sản|Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
===Mỹ hỗ trợ cho Quốc gia Việt Nam===
Dòng 335:
 
===Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề nghị tổng tuyển cử===
Ngày 22-7-1954. Chủ tịch Hồ Chí minh ra Lời kêu gọi sau khi hội nghị Giơnevơ thành công ngày 22 tháng 7 năm 1954: ''"Từ nay, chúng ta phải ra sức đấu tranh để củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ trong toàn quốc...Đấu tranh để củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ cũng là một cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ"...Để thực hiện hoà bình, bước đầu tiên là quân đội hai bên phải '''ngừng bắn'''. Để ngừng bắn, thì cần phải tách quân đội hai bên ra hai vùng khác nhau: tức là điều chỉnh '''khu vực'''. Điều chỉnh khu vực là việc '''tạm thời''', là bước quá độ để thực hiện đình chiến, lập lại hoà bình, và tiến đến thống nhất nước nhà bằng cách tổng tuyển cử. Điều chỉnh khu vực quyết không phải là chia sẻ đất nước ta, quyết không phải là phân trị....Trung, Nam, Bắc đều là bờ cõi của nước ta, nước ta nhất định thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng. Chúng ta phải ra sức đấu tranh để thực hiện tổng tuyển cử tự do trong toàn quốc đặng '''thống nhất''' nước nhà. Chúng ta phải ra sức khôi phục và xây dựng, củng cố và phát triển lực lượng của ta về mọi mặt, để thực hiện '''quyền độc lập hoàn toàn''' của nước ta. Chúng ta củng cố tình hữu nghị vĩ đại giữa ta với Liên Xô, Trung Quốc và các nước bạn khác. Chúng ta đoàn kết hơn nữa với nhân dân Pháp, nhân dân châu á và nhân dân toàn thế giới để giữ gìn hoà bình. Tôi thiết tha kêu gọi tất cả những người thật thà yêu nước không phân biệt tầng lớp nào, tín ngưỡng nào, chính kiến nào và trước đây đã đứng về phe nào, chúng ta hãy thật thà cộng tác, vì dân vì nước mà phấn đấu để thực hiện hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ trong nước Việt Nam yêu quý của chúng ta".''<ref>{{Chú thích web | url = http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/van-kien-dang-toan-tap/doc-3101420152353956.html | tiêu đề = Lời kêu gọi sau khi hội nghị Giơnevơ thành công ngày 22 tháng 7 năm 1954 | tác giả = | ngày = 14 tháng 10 năm 2015 | ngày truy cập = 14 tháng 8 năm 2016 | nơi xuất bản = [[Tạp chí Cộng sản|Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Trong cuộc phỏng vấn với nhà báo Regards vào ngày 18/11/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "''Chúng tôi thi hành triệt để các điều khoản đình chiến. Chúng tôi tiếc rằng các lực lượng Pháp không thi hành được như thế, mà còn làm trái nhiều là khác...Chúng tôi hết sức làm việc để củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước Việt Nam...Chúng tôi phải ra sức xây dựng lại nền kinh tế của nước chúng tôi bị chiến tranh tàn phá và nâng cao đời sống của đồng bào chúng tôi, trước hết là của nhân dân lao động thành thị và thôn quê...Tôi nghĩ rằng tình hình hiện nay (vấn đề di cư của người Công giáo sau khi Hiệp định được ký) ở miền Nam Việt Nam đáng lo ngại, vì bọn can thiệp Mỹ ngày càng nhúng vào một cách trắng trợn. Chắc chắn là đồng bào của chúng tôi ở miền Nam sẽ kiên quyết phản đối...Tất nhiên là chúng tôi có quan hệ anh em với các nước trong Mặt trận dân chủ. Đồng thời, chúng tôi muốn lập quan hệ hữu nghị với tất cả các nước khác, trước hết là với các nước châu Á''".<ref name="source1">{{Chú thích web | url = http://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/1414-nh-ng-cu-c-tr-l-i-ph-ng-v-n-bao-chi-c-a-bac-h-ph-n-7.html | tiêu đề = Những cuộc trả lời phỏng vấn báo chí của Bác Hồ (Phần 7) | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 29 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
Dòng 351:
Nghị quyết tháng 3 năm 1955 của [[Ủy ban Trung ương Đảng Lao động]] chính thức tuyên bố chính sách đặt ưu tiên cao nhất cho việc xây dựng miền Bắc trong khi sử dụng ngoại giao để kêu gọi một giải pháp hòa bình cho miền Nam.<ref>Nguồn: Duiker, tr. 470-471</ref> Hà Nội tìm kiếm hỗ trợ quốc tế, kêu gọi các đồng chủ tịch hội nghị Genève, nhắc nhở Pháp về trách nhiệm đối với việc thống nhất hai miền Việt Nam thông qua Tổng tuyển cử tự do theo đúng tinh thần của Bản Tuyên bố cuối cùng tại Hội nghị Genève. Tháng 6 năm 1955 Hà Nội tuyên bố sẵn sàng mở hội nghị hiệp thương với Sài Gòn nhưng không được đáp ứng, đã gửi thư cho hai đồng chủ tịch hội nghị (Anh- Liên Xô) yêu cầu ứng phó và vạch rõ chính quyền Sài gòn bị ràng buộc, hai đồng chủ tịch sao các bức thư của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gửi các nước tham dự hội nghị và các nước trong Ủy ban quốc tế, yêu cầu nhận xét và mở lại hội nghị Genève. Chính quyền Hà Nội đồng ý mở lại hội nghị. Tháng 4 năm 1956 hai chủ tịch hội nghị hội đàm, gửi ba thư cho chính quyền 2 miền Việt Nam, chính quyền Pháp và ủy ban quốc tế, xác nhận giá trị pháp lý của hiệp nghị. Miền Bắc cũng ra sách trắng "''Tài liệu về việc thi hành Hiệp nghị Genève''".
 
Trong bài chính luận "Sách Trắng của Mỹ" đăng trên báo Nhân dân (số 3992, ngày 8-3-1965) nhằm phản đối việc Mỹ đổ quân vào Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc lại: ''"Hiệp định Giơnevơ 1954, trong Điều 17, 18, 19 và trong điểm 4, 6 đã quy định rõ ràng: Cấm không được đưa vào Việt Nam các thứ vũ khí nước ngoài. Cấm không được xây dựng cǎn cứ quân sự mới trên lãnh thổ Việt Nam. Cấm nước ngoài không được lập cǎn cứ quân sự ở Việt Nam. Cấm đưa binh lính, nhân viên quân sự và vũ khí đạn dược nước ngoài vào Việt Nam. Giới tuyến 17 là tạm thời, không phải là giới tuyến chính trị, hoặc giới tuyến lãnh thổ; Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tổng tuyển cử tự do khắp cả nước vào nǎm 1956."<ref>{{Chú thích web | url = http://tennguoidepnhat.net/2012/04/05/sach-tr%E1%BA%AFng-c%E1%BB%A7a-m%E1%BB%B9-8-3-1965/ | tiêu đề = “Sách"Sách Trắng”Trắng" của Mỹ (8-3-1965) | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 14 tháng 8 năm 2016 | nơi xuất bản = Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Trong khi tiến trình yêu cầu và từ chối đàm phán vẫn tiếp diễn, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn cố tái lập quan hệ thương mại giữa 2 miền<ref>Vietnam News Agency, 7 tháng 2 năm 1955</ref>, để giúp ''"nhân dân hai vùng trao đổi kinh tế, văn hóa và xã hội, nhằm tạo thuận lợi cho việc khôi phục cuộc sống bình thường của người dân."'' Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (khoá II) dự kiến: ''"Muốn thống nhất nước nhà bằng phương pháp hoà bình, cần phải tiến hành thống nhất từng bước; từ chỗ tạm thời chia làm hai miền tiến đến chỗ thống nhất chưa hoàn toàn, từ chỗ thống nhất chưa hoàn toàn sẽ tiến đến chỗ thống nhất hoàn toàn."'' Nhưng cũng như vấn đề bầu cử, chính quyền Việt Nam Cộng hòa thậm chí còn từ chối cả việc thảo luận.