Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiểu hành tinh kiểu C”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n từ khóa mới cho Thể loại:Tiểu hành tinh kiểu C: " " dùng HotCat
n clean up, General fixes, replaced: . < → .<
Dòng 1:
[[Tập tin:(253)_mathilde.jpg|phải|nhỏ|[[253 Mathilde]], một tiểu hành tinh kiểu C]]
'''[[Tiểu hành tinh]] kiểu C''' ([[carbon]]) là phân loại phổ biến nhất, hình thành khoảng 75% [[tiểu hành tinh]] đã biết.<ref>Gradie et al. pp. 316-335 in Asteroids II. edited by Richard P. Binzel, Tom Gehrels, and Mildred Shapley Matthews, Eds. University of Arizona Press, Tucson, 1989, </ref> Có thể phân biệt chúng bởi [[suất phản chiếu]] rất thấp bởi vì thành phần của chúng chứa một lượng lớn cacbon, ngoài ra còn có đá và khoáng vật. Chúng xảy ra thường xuyên nhất ở rìa bên ngoài của [[vành đai tiểu hành tinh|vành đai tiểu hành tinh]], 3,5 [[đơn vị thiên văn]] (AU) tính từ Mặt Trời, nơi 80% lượng tiểu hành tinh là thuộc nhóm này, trong khi đó chỉ 40% tiểu hành tinh ở khoảng cách 2 AU tính từ Mặt Trời là kiểu C.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.esa.int/Our_Activities/Space_Science/Asteroids_Structure_and_composition_of_asteroids|tiêu đề=Asteroids: Structure and composition of asteroids|nhà xuất bản=[[ESA]]}}</ref> Tỷ lệ của kiểu C có thể thực ra là lớn hơn thế này, bởi vì kiểu C thì tối hơi nhiều so với những loại tiểu hành tinh khác ngoại trừ [[Tiểu hành tinh kiểu D|kiểu D]] và những loại khác mà chỉ phổ biến ở rìa bên ngoài cùng của vành đai tiểu hành tinh.
 
== Đặc điểm ==
Tiểu hành tinh loại này có phổ rất giống với của [[vẫn thạch]] chondrit cacbon (kiểu CI và CM). Cái sau thì có cấu tạo hóa học rất giống với Mặt Trời và [[Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời|tinh vân mặt trời]] nguyên thủy, ngoại trừ sự vắng bóng của [[Hiđro]], [[heli]] và những chất dễ bay hơi khác. Các khoáng chất [[hydrat]] (chứa nước) thì có hiện hữu.<ref name=norton>{{citechú bookthích sách |title=The Cambridge Encyclopedia of Meteorites |last=Norton |first=O. Richard |year=2002 |publisher=[[Cambridge University Press]] |location=Cambridge |isbn=0-521-62143-7 |pages=121–124}}</ref>
 
[[Phổ điện từ]] của chúng chứa sự hấp thụ [[Tử ngoại|tia tử ngoại]] mạnh vừa phải ở bước sóng dưới khoảng 0.4 μm tới 0.5 μm, trong khi ở những bước sóng dài hơn chúng phần lớn không có nét gì đặc biệt ngoại trừ một màu hơi đỏ. Cái gọi là đặc điểm hấp thụ "nước" ở khoảng 3 μm, thứ cũng có thể coi là một sự ám chỉ rằng có nước trong khoáng vật, thì cũng hiện hữu.
 
== Tham khảo ==
{{reflisttham khảo}}
* <div id="Bus2002">S. J. Bus and R. P. Binzel ''Phase II of the Small Main-belt Asteroid Spectroscopy Survey: A feature-based taxonomy'', Icarus, Vol. 158, pp. &nbsp;146 (2002). </div>
 
{{Tiểu hành tinh}}