Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vườn quốc gia Vũ Quang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes, replaced: →
Dòng 31:
*Phía nam giáp biên giới Việt Nam - [[Lào]].
*Phía bắc giáp xã Sơn Tây (huyện Hương Sơn), và các xã Hương Đại, Hương Minh (huyện [[Vũ Quang (định hướng)|Vũ Quang]]
*khu di tích lịch sử ghi dấu những sự kiện lịch sử oai hùng của cuộc khởi nghĩa Cần Vương chống Pháp của Phan Đình Phùng cuối thế kỷ XIX.
 
*khu di tích lịch sử ghi dấu những sự kiện lịch sử oai hùng của cuộc khởi nghĩa Cần Vương chống Pháp của Phan Đình Phùng cuối thế kỷ XIX.
 
== Động, thực vật được bảo tồn và lợi ích kinh tế ==
   Năm 1992, các nhà khoa học của Bộ Lâm nghiệp và Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF)<ref>Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF)</ref> đã phát hiện một loài mới - Sao la. Điều này có ý nghĩa toàn cầu trong lịch sử sinh học vì trong suốt 100 năm trước đó chỉ có 5 loài thú lớn mới được phát hiện. Loài được phát hiện trước Sao la là Bò xám ở Campuchia, năm 1936. Nhưng đây không phải là loài thú mới duy nhất được tìm ra ở Vũ Quang. Khảo sát do Viện điều tra Quy hoạch rừng (Bộ Lâm nghiệp trước đây) và WWF tiến hành năm 1994 đã phát hiện ra loài hươu cỡ trung bình. Loài hươu mới này có họ hàng gần với loài Mang thường và được đặt tên là Mang lớn. Ngoài ra, trong khoảng 6 năm sau năm 1992, các nhà khoa học đã tìm ra 5 loài cá mới. Chính vì thế, Vũ Quang thường được nhắc đến với cái tên “mỏ"mỏ loài mới của Việt Nam”Nam". Bên cạnh đó, VQG Vũ Quang còn là khu vực có tính đa dạng sinh học cao.
 
    Được chuyển thành VQG năm 2002, Vũ Quang có 5 kiểu rừng chính được phân chia theo các đai cao khác nhau: rừng kín thường xanh trên đất thấp phân bố ở độ cao 100 - 300m; rừng thường xanh trên núi thấp phân bố trong khoảng độ cao từ 300 - 1.000m; rừng thường xanh trung bình ở độ cao từ 1.000 - 1.400m gồm chủ yếu các loài cây lá rộng; rừng thường xanh trên núi cao phân bố ở độ cao 1.400 - 1.900m; rừng phân bố trên độ cao lớn hơn 1.900m.
Hàng 47 ⟶ 46:
    Trong khoảng 10 năm (2000 - 2011), số lượng khách du lịch đến Hà Tĩnh tăng trưởng trung bình 28,5%/năm. Đến năm 2020, Hà Tĩnh đặt mục tiêu sẽ thu hút khoảng 50 nghìn lượt khách quốc tế và 1,5 triệu lượt khách nội địa. Tỉnh phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong khối dịch vụ, với cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, sản phẩm du lịch chất lượng, đa dạng, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc Hà Tĩnh, thân thiện với môi trường.
 
    Và chắc chắn, thương hiệu “mỏ”"mỏ" loài mới của Việt Nam sẽ đóng góp không nhỏ vào những mục tiêu này.
 
===Diện tích===
Hàng 54 ⟶ 53:
*Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 38.800,0 ha.
*Phân khu phục hồi [[sinh thái]]: 16.184,9 ha.
 
 
 
   
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
<br />
 
*{{Lịch sử Việt Nam thời Hồ}}
 
*
*Phân khu hành chính dịch vụ: {{Trang web chính thức|http://vuonquocgiavuquang.vn/}}
 
* [http://www.dongnai-industry.gov.vn/dnluat/content.asp?code=9211 Quyết định chuyển Khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang thành Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh]
*[http://vietnamforestry.org.vn/vuon-quoc-gia-vu-quang/ Khám phá vườn quốc gia Vũ Quang ở Hà Tĩnh]