Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Hòa Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 63050903 của BacLuong (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Đã lùi lại sửa đổi 63057007 của 14.248.110.169 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
{{Các văn hóa cổ Việt Nam}}
[[Tập tin:Nguoi nguyen thuy Hoa Binh.jpg|phải|nhỏ|250px|Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình.]]
'''Văn hóa Hòa Bình''' được giới [[khảo cổ học]] chính thức công nhận từ ngày [[30 tháng 1]] năm [[1932]], do đề xuất của [[Madeleine Colani]], sau khi đã được Đại hội các nhà Tiền sử Viễn Đông họp tại [[Hà Nội]] thông qua. Khởi thủy, cụm từ này được dùng để nói đến nền văn hóa cuội được ghè đẽo trên khắp chu vi hòn cuội<ref>Đặc trưng chính của Văn hóa Hòa Bình khi phân biệt với các cư dân đồ đá dùng đá lửa, dễ ghè đẽo và dễ chế tạo hơn.</ref> để tạo ra những dụng cụ từ thời kỳ đá cũ đến thời kỳ đá mới. Qua thời gian, tất nhiên cụm từ này đã được đề nghị mang những tên khác nhau và có những ý nghĩa cũng khác nhau. Nhưng thời gian gần đây;, hoạt động của các nhà khảo cổ học trong suốt từ năm [[1975]] lại đây đã cho thấy một hướng mới về quan niệm khác về không-thời gian Văn hóa Hòa Bình.Nền văn hóa ý rất quan trọng ở [[lịch sử Việt Nam]]-[[người Việt]]đại cũng như không cái nôigian của nềnVăn vănhóa minhHòa [[Bách Việt]]Bình.
 
== Cơ sở tổng quát ==
Dòng 31:
Các bằng chứng ngày càng nhiều về một nền văn minh Đông Nam Á đã làm lung lay nhiều thuyết tiền cổ đứng vững nhiều thập kỷ của thế kỷ 20. Người tiên phong trong việc đề xuất hướng mới cho nguồn gốc loài người là [[Wilhelm Solheim|Wilhelm G. Solheim II]], giáo sư Đại học Hawaii. Năm [[1967]], [[Wilhelm Solheim|Solheim II]] cho công bố trên nhiều tài liệu nói về sự ra đời sớm của việc trồng trọt, làm gốm, đóng thuyền, đúc đồ đồng thau...
 
Sau [[Wilhelm Solheim|Solheim II]], một số nhà khảo cổ học khác như Meacham ở [[Hồng Kông]]([[Trung Quốc]]), Higham ở [[New Zealand]], Pookajorn ở [[Thái Lan]] đều thống nhất quan điểm, vùng Đông Nam Á, từ Thái Lan xuống Indonesia qua bán đảo Đông Dương, là cái nôi của văn minh Nam Á - Nam Đảo. Và mới đây, [[Stephen Oppenheimer]]<ref>Oppenheimer tốt nghiệp bác sĩ Đại học Oxford bên Anh năm 1971, một người đưa ra luận điểm về bệnh học theo vùng miền, rất yêu khảo cổ học.</ref> còn đi xa hơn nữa, khi đưa ra thuyết rằng văn minh Đông Nam Á là cội nguồn của văn minh phương Tây, rằng khi cư dân [[thềm Sunda]] di tản tránh biển dâng, họ đã đến vùng [[Lưỡng Hà]] - [[Trung Đông]], mang theo kinh nghiệm trồng trọt, làm đồ gồm và sự tích [[Đại hồng thủy]].<ref>[[Stephen Oppenheimer]], Eden in the East The Drowned Continent of Southeast Asia, Phoenix, 1999.</ref>
 
Chú ý rằng những đánh giá này chưa có cập nhật những thành tựu mới từ cuối thế kỷ 20 đến nay, trong đó có nghiên cứu [[sinh học phân tử]], cho ra bằng chứng mới xác định loài người hình thành từ châu Phi và phát tán ra khắp thế giới ([[Các dòng di cư sớm thời tiền sử|Out-of-Africa]]).