Khác biệt giữa bản sửa đổi của “A-di-đà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 123.20.139.58 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 171.253.143.52
Thẻ: Lùi tất cả
Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 26:
{{cần biên tập}}
{{Khóa-phá hoại}}
'''A-di-đà Phật''' (chữ Hán: 阿彌陀佛) được phiên âm từ '''Amitābha''', hay còn được biết đến với tên gọi '''Amida''' hoặc '''Amitāyus''' (trong [[Tiếng Phạn|tiếng Sankrit]] '''Amitābha''' có nghĩa là ánh sáng vô lượng, '''Amitāyus''' có nghĩa là thọ mạng vô lượng, nên A-di-đà Phật được xem là đức BụtPhật Vô Lượng Thọ Vô Lượng Quang) hoặc '''Tiếp Dẫn đạo sư''' (Vị thầy đạo tiếp đón chúng sinh, hai tiểu thuyết [[Phong thần diễn nghĩa]] và [[Tây du ký]] có 1 nhân vật có tên này nhưng được miêu tả có ngoại hình khác) là một trong những vị [[BụtPhật]] được thờ trong Phật giáo [[Đại thừa]], ngụ ở [[tịnh độ]] của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu độ. Theo [[Kinh A Di Đà|Đại Kinh A-Di-Đà]] hay Đại Kinh Sukhāvatīvyūha, trong một kiếp sống trước đây A-Di-Đà là một vị tăng tên là Pháp-tạng hay [[Dharmākara]], ông nguyện khi đắc quả BụtPhật sẽ tịnh hoá và trang nghiêm một thế giới và biến nó thành một trong những quốc độ thanh tịnh và đẹp đẽ nhất. Một khi ông hoàn toàn tỉnh giác và thành tựu lời nguyện của mình, Dharmākara sẽ trở thành BụtPhật A-Di-Đà. BụtPhật A-Di-Đà giờ đây đang cư ngụ tại thế giới đã tịnh hoá, gọi là Sukhāvatī ([[Cực lạc]]) tịnh độ ở phía phương Tây. Từ thế giới này Ngài sẽ đến với chúng ta, vây quanh bởi những vị [[Bồ Tát|bồ tát]], chào mừng những chúng sinh đã khuất và dẫn họ đi tái sinh trong đất nước thanh tịnh của Ngài.
 
Hình ảnh của A-Di-Đà không hề được nhắc đến trong những tầng văn liệu cổ xưa nhất của [[Phật giáo Ấn độ]], nhưng vào khoảng đầu Công nguyên, danh hiệu A-Di-Đà xuất hiện là một vị Phật ở phía Tây trong bộ [[Ngũ phương Phật]]. Tín ngưỡng A-Di-Đà gần như được phát triển cùng với phương pháp hành trì thời kỳ đầu của [[Đại Thừa]] hay Mahāyāna là cầu khấn và thờ phụng "mọi vị phật" và hình tượng vài vị trong số đó đang sống ở những thế giới "thanh tịnh", xa xôi, ứng với một phương hướng chính. Huyền thoại về những lời nguyện và tịnh thổ của A-Di-Đà có thể được phát triển xấp xỉ với hay cạnh tranh với những tín ngưỡng tương tự của những vị BụtPhật khác chẳng hạn như A-súc-bệ hay [[Akṣobhya]] (một trong những vị BụtPhật của ngũ phương, có tịnh-thổ nằm ở phía đông gọi là Diệu Hỷ hay Abhirati).
 
Dù rằng A-Di-Đà có nhiều phẩm chất giống với những vị BụtPhật [[Đại thừa]] khác, nhưng A-Di-Đà thường được gắn với ánh chiều tà rạng rỡ, lan ra khắp mọi ngõ ngách vũ trụ mà không làm thiêu đốt hay mù loà (ở Đông Á Ngài cũng được liên kết với ánh trăng). Sự nhấn mạnh trên những phẩm chất phát quang (hay vầng hào quang) này vốn đóng một vai trò quan trọng trong văn hoá biểu tượng Đông Á, không làm thay thế hay mâu thuẫn khi kết hợp Đức A-Di-Đà với tôn giáo của âm thanh và tiếng nói; sự cứu hộ của Ngài được đảm bảo hay cam chắc bắng cách gọi tên Ngài, hay đúng hơn, cầu khấn danh hiệu Ngài với câu: "[[Niệm BụtPhật|Nam mô Bụt A-diDi-đàĐà Phật]]." Thậm chí trong những đoạn văn nhấn mạnh vào hình ảnh ánh sáng như là Đại-trí-độ luận (Luận về Đại Trí tuệ Hoàn Hảo), Ngài vẫn là mẫu hình mạnh mẽ của thề nguyện và thánh danh.
 
A-Di-Đà thường được thể hiện trong ấn thiền định ''dhyānamudrā'', có lẽ để nói đến 500 kiếp thiền định đã đưa Dharmākara đến giác ngộ. Một thủ ấn khác cũng hay được thể hiện trong tư thế đứng là ấn vô uý ''abhayamudrā'' (MUDRA của sự phòng hộ khỏi sợ hãi và nguy hiểm).