Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Châu Phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của Shangrila520 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 27.79.61.243
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
 
{{Infobox Continent
|title = Châu Phi
Dòng 26:
}}
[[Tập tin:Africa satellite orthographic.jpg|nhỏ|280px|Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh]]
'''Châu Phi''' ([[Tiếng''Africa'') Latinh|chữ Latinh]]: Āfrica, [[Tiếngchâu Anh|chữ Anhlục]]: Africa),đứng tênthứ đầyhai đủ châu A-phi-lợi-gia, ở vào phần phía tây củatrên [[Đôngthế Bán cầugiới]], phía namvề [[châudân Âusố]], phía tây(sau [[châu Á]]), phíathứ đôngba giápvề [[Ấndiện Độ Dươngtích]], phía(sau tâychâu giápÁ và [[Đại Tâychâu DươngMỹ]],). vượtVới ngangdiện quatích phíakhoảng nam và bắc30.221.532 [[xíchkilômét đạovuông|km²]], diện(11.668.599 tích[[dặm khoảngvuông chừngAnh|mi²]]) 30,2bao triệugồm kilômétcả vuôngcác (diệnđảo tíchcận đấtkề liền),thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích lụcđất địađai toàn cầu, làcủa [[châuTrái lụcĐất]]. lớnVới thứ1.225.100.000 haingười thếsinh giới,sống đồng thời54 cũngquốc gia châutính lục cóđến [[dân số2016]], đứngchâu thứPhi haichiếm thế giới (khoảng 116,24% tỉ)[[dân số thế giới]].
 
==Từ nguyên==
'''Bốn điểm cực đất liền châu Phi''', điểm cực đông là mũi Hafun (10°27'B, 51°24'Đ), điểm cực nam là mũi Agulhas (34°51'N, 20°02'Đ ), điểm cực tây là mũi Cap Vert (14°45'B, 17°33'T), điểm cực bắc là mũi Ben Sakka (37°21'B, 9°50'Đ).
[[Tập tin:LocationAfrica.png|nhỏ|250px|Bản đồ thế giới chỉ ra châu Phi về mặt địa lý]]
Tên gọi trong tiếng Việt của châu Phi bắt nguồn từ tên gọi [[tiếng Trung]] “非洲” ([[âm Hán Việt]]: ''Phi châu''). Chữ “Phi” 非 trong “Phi châu” 非洲 là gọi tắt của “A Phi Lợi Gia” 阿非利加.<ref>An Chi. Rong chơi miền chữ nghĩa, tập 2. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016. ISBN 9786045852118. Trang 142.</ref><ref>Trần Văn Chánh, Lê Anh Minh. Toàn thư tự học chữ Hán. Tái bản lần thứ hai. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa. Năm 2013. Trang 220 và 221.</ref> “A Phi Lợi Gia” (阿非利加 - ''"Ā fēi lì jiā"'') là phiên âm tiếng Trung của danh xưng [[tiếng Bồ Đào Nha]] “África”.<ref name="An Chi. Rong chơi miền chữ nghĩa, tập 2. Trang 144.">An Chi. Rong chơi miền chữ nghĩa, tập 2. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016. ISBN 9786045852118. Trang 144.</ref>
 
Từ “África” trong tiếng Bồ Đào Nha bắt nguồn từ tên gọi [[tiếng La-tinh]] “Africa”.<ref name="An Chi. Rong chơi miền chữ nghĩa, tập 2. Trang 144."/>
Diện tích [[cao nguyên]] của lục địa châu Phi rộng lớn, cao nguyên có chiều cao từ 500 mét đến 1000 mét so với mức mặt biển, chiếm hơn 60% diện tích châu Phi, có danh hiệu "lục địa cao nguyên". Cao nguyên đồi núi có chiều cao trên 2000 mét so với mức mặt biển chiếm chừng 5% diện tích châu Phi. [[Đồng bằng]] thấp hơn 200 mét so với mức mặt biển phần nhiều phân bố ở khu vực dọc sát bờ biển, không đủ 10% diện tích châu Phi. Chiều cao trung bình so với mức mặt biển của lục địa châu Phi là 650 mét.
 
Tên gọi ''Africa'' được người châu Âu sử dụng thông qua người [[Đế quốc La Mã|La Mã]] cổ đại, là những người sử dụng tên gọi ''Africa terra'' - "vùng đất Afri" (số nhiều, hay "Afer" ở dạng số ít) - để chỉ phần miền bắc của châu lục này, như là [[Africa (tỉnh)|tỉnh Africa]] với thủ đô của nó là [[Carthago|Carthage]], tương ứng với [[Tunisia]] ngày nay.
Châu Phi là một những chỗ khởi nguyên [[Người|loài người]] cổ đại và văn minh cổ đại của thế giới, 4000 năm trước Công nguyên có tư liệu chữ viết sớm nhất. [[Ai Cập]] ở phần phía bắc châu Phi là một những chỗ khởi nguyên [[văn minh]] thế giới.
 
Nguồn gốc của ''Afer'' có thể có từ:
Từ lúc [[đế quốc Bồ Đào Nha]] chiếm lĩnh [[Ceuta]] vào năm 1415, các cường quốc châu Âu bắt đầu tiến hành đối với sự thống trị của thực dân, khoảng cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đạt đến đỉnh điểm, có chừng 95% ruộng đất châu Phi bị các cường quốc chia cắt, tài nguyên bị cướp đoạt trong khoảng thời gian dài. Sau năm 1947, các thuộc địa liên tiếp độc lập, cho nên Năm độc lập châu Phi (năm 1960) thì tượng trưng châu Phi thoát khỏi sự thống trị của các cường quốc, chấm dứt thời đại thực dân ở châu Phi.
* Trong [[tiếng Phoenicia]] ''`afar'' - tức là "bụi";
* Afri, một bộ lạc - có thể là [[Berber]] - là những người sống ở [[Bắc Phi]] trong khu vực Carthage;
* Trong [[tiếng Hy Lạp]] từ ''aphrike'' có nghĩa là "không có lạnh" (xem thêm [[Danh sách các tên gọi khu vực truyền thống của người Hy Lạp]]);
* hoặc từ chữ ''aprica'' trong [[latinh|tiếng Latinh]] có nghĩa là "có nhiều nắng".
 
Nhà sử học [[Leo Africanus]] ([[1495]]-[[1554]]) cho là nguồn gốc của từ ''phrike'' có nghĩa là "lạnh và sự khiếp sợ" trong tiếng Hy Lạp khi tổ hợp với tiền tố phủ định a-, có nghĩa là vùng đất không có lạnh và sự khủng khiếp. Nhưng sự thay đổi của âm từ ''ph'' sang ''f'' trong tiếng Hy Lạp có thể chỉ có từ [[thế kỷ I]], vì thế trên thực tế nó khó có thể là nguyên gốc của tên gọi.
==Duyên cách lịch sử==
 
[[Tập tin:LocationAfrica.png|nhỏ|250px|Bản đồ thế giới chỉ ra châu Phi về mặt địa lý]]
[[Ai Cập]] đã từng được những người cổ đại coi như là một phần của châu Á, và lần đầu tiên nó được gắn với châu Phi nhờ công của nhà địa lý [[Claudius Ptolemaeus|Ptolemy]] ([[85]]-[[165]]), là người đã chấp nhận [[Alexandria]] như là [[kinh tuyến gốc]] và coi [[kênh đào Suez]] và [[Biển Đỏ|Hồng Hải]] như là ranh giới giữa [[châu Á]] và châu Phi. Khi người [[châu Âu]] có thể hiểu ra quy mô thực sự của châu lục này thì ý tưởng về ''Africa'' cũng đã được mở rộng cùng với hiểu biết của họ.
 
==Lịch sử==
{{main|Lịch sử Châu Phi‎}}
 
Châu Phi là cái nôi của loài [[người]]. Trong suốt thời kỳ tiền sử của loài người, châu Phi giống như các châu lục khác đã không có các quốc gia mà chủ yếu là các nhóm người săn bắn theo bầy đàn sinh sống. Khoảng năm 3300 TCN, nhà nước [[Ai Cập cổ đại]] đã ra đời và phát triển, nó đã tồn tại với các mức độ ảnh hưởng khác nhau cho đến khoảng năm [[343 TCN]]. Các nền văn minh khác bao gồm [[Ethiopia]], vương quốc [[Nubia]], các vương quốc [[Sahel Ghana]], [[Mali]] và [[Songhai]] và Đại [[Zimbabwe]].
=== Nguồn gốc tên gọi ===
 
Châu Phi là tên gọi giản lược của "châu A-phi-lợi-gia", đối với nguồn gốc của từ Africa, đã lưu truyền không ít truyền thuyết thú vị: một loại truyền thuyết là, ngày xưa cũng có vị tù trưởng tên là Africus, xâm nhập Bắc Phi vào năm 2000 trước Công nguyên, đã kiến lập một thành phố tên là Afrikyah ở chỗ đó, sau này mọi người liền đem địa phương trải dài này gọi là Africa. Một loại truyền thuyết khác là, "Africa" là tên gọi một vị nữ thần mà [[người Berber]] cư trú ở Bắc Phi sùng tín. Vị nữ thần này là vị thần Bảo hộ che chở, có người nói có từ sớm nhất vào thế kỉ I trước Công nguyên, [[người Berber]] đã từng phát hiện tượng đắp của vị nữ thần này ở trong một miếu thờ, bà ấy là người nữ trẻ tuổi toàn thân khoác bộ da [[voi]]. Sau đó, mọi người liền lấy tên chữ "Africa" của nữ thần coi là tên gọi của lục địa châu Phi. Tuy nhiên lại có một loại truyền thuyết là chữ africa bắt nguồn từ chữ aprica của [[Tiếng Latinh|tiếng La-tinh]], ý nghĩa là khu vực có [[ánh sáng Mặt Trời]] nóng như lửa đốt, so sánh với [[Hy Lạp|Hi Lạp]] và [[Roma|Rôma]], [[Ý]] ở bờ bắc [[Địa Trung Hải]], [[ánh sáng Mặt Trời]] của khu vực Bắc Phi đúng thật là nóng như lửa đốt càng thêm nhiều. Ngoài ra, ''afri'' là tên chữ thường thấy của người Bắc Phi và người [[Carthage|Các-tha-di]], thông thường cho biết là điều này có liên quan với ''afar'' - nghĩa là "đất bụi" trong [[Tiếng Phoenicia|tiếng Phơ-ni-xi]].<ref>Venter & Neuland, ''NEPAD and the African Renaissance'' (2005), p. 16</ref> Tuy nhiên năm 1981,<ref>{{cite web|url=http://michel-desfayes.org/namesofcountries.html|title=The Names of Countries|last=Desfayes|first=Michel|date=25 January 2011|website=michel-desfayes.org|archive-url=https://web.archive.org/web/20190627022921/http://michel-desfayes.org/namesofcountries.html|archive-date=27 June 2019|accessdate=9 April 2019|quote=Africa. From the name of an ancient tribe in Tunisia, the ''Afri'' (adjective: ''Afer''). The name is still extant today as ''Ifira'' and ''Ifri-n-Dellal'' in Greater Kabylia (Algeria). A Berber tribe was called ''Beni-Ifren'' in the Middle Ages and ''Ifurace'' was the name of a Tripolitan people in the 6th century. The name is from the Berber language ''ifri'' 'cave'. Troglodytism was frequent in northern Africa and still occurs today in southern Tunisia. Herodote wrote that the Garamantes, a North African people, used to live in caves. The Ancient Greek called ''troglodytēs'' an African people who lived in caves. ''Africa'' was coined by the Romans and {{'}}''Ifriqiyeh''{{'}} is the arabized Latin name. (Most details from Decret & Fantar, 1981).|url-status=dead}}</ref> lại có cách nói mới là từ vựng đó bắt nguồn từ chữ ''ifri'' của người Berber, tức là "hang động", chỉ người ở trong hang thay thế khu vực này.<ref name="Michell">{{Cite journal|last1=Babington Michell|first1=Geo|year=1903|title=The Berbers|journal=Journal of the Royal African Society|volume=2|issue=6|pages=161–194|doi=10.1093/oxfordjournals.afraf.a093193|jstor=714549}}</ref> Nhưng mà sau khi người [[La Mã cổ đại]] thông qua ba lần [[chiến tranh Punic]] đánh bại người [[Carthage|Các-tha-di]], bành trướng liên tục không ngừng, đã thiết lập tỉnh Africa, hàm nghĩa của tên chữ này thì mới mở rộng một cách liên tục không ngớt. Tên gọi này sớm nhất chỉ giới hạn ở khu vực phía bắc của lục địa châu Phi. Đến thế kỉ II Công nguyên, [[đế quốc La Mã]] mở rộng từ [[Eo biển Gibraltar|eo biển Di-bra-ta]] đến cả khu vực rộng lớn miền đông bắc [[Ai Cập]], mọi người lấy người La Mã hoặc người bản địa ở chỗ này gọi chung là African, nghĩa là người Africa. Địa phương trải dài này cũng bị gọi là Africa, về sau lại phiếm chỉ lục địa châu Phi. Bắt đầu thời kì [[Trung Cổ]] trong tiếng Anh cũng dùng Affrike để chỉ châu Phi.
Năm [[1482]], người [[Bồ Đào Nha]] đã thiết lập trạm [[thương mại]] đầu tiên (trong số nhiều trạm như thế) dọc theo bờ biển [[Guinée]] ở [[Elmina]]. Sự phát hiện ra [[châu Mỹ]] năm [[1492]] đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong buôn bán [[nô lệ]] mà trước thời kỳ của [[người Bồ Đào Nha]] thì việc buôn bán này trên đất liền gần như chỉ là những trường hợp hãn hữu.
 
Nhưng cùng vào thời điểm này thì chế độ nông nô đã đi vào giai đoạn kết thúc ở [[châu Âu]] và trong đầu [[thế kỷ XIX]], các lực lượng [[thực dân]] châu Âu đã tiến hành sự "tranh giành châu Phi" vô cùng khủng khiếp và đã chiếm đóng nhiều vùng đất của châu lục này, tạo ra nhiều quốc gia [[thuộc địa]], chỉ để sót lại 2 [[quốc gia]] độc lập là [[Liberia]], thuộc địa của [[người Mỹ]] da đen và [[Ethiopia]]. Sự chiếm đóng này còn tiếp diễn cho đến tận sau khi kết thúc [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], khi các nước thuộc địa dần dần giành được quy chế độc lập hình thức.
 
Ngày nay, châu Phi là quê hương của trên 50 quốc gia [[độc lập]], tất cả trong số đó có đường [[biên giới]] được tạo ra trong thời kỳ [[chủ nghĩa thực dân]] của người châu Âu.
 
== Vị trí ==