Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà sách Khai Trí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tôi là con trai trưởng của Ông Khai Trí và có đầy đủ giấy tờ chứng minh chính thức và nguyên thủy (như khai sanh và khai tử) về những gì tôi nêu lên.
n Đã lùi lại sửa đổi của 2605:E000:160E:1B:C5FE:1F3A:83D2:8288 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của PhutThu89
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 2:
 
==Thành lập==
Nhà sách Khai trí được thành lập năm [[1952]] do doanh nhân tên thật trong khai sinh và khai tử là Nguyễn VănHùng Trương khởi lập, tọa lạc ở số 62 trên Đại lộ Bonard, Sài Gòn sau năm 1963 mở rộng thêm thành 60-62 Lê lợi, Saigon..<ref>[http://www.greenspun.com/bboard/q-and-a-fetch-msg.tcl?msg_id=00Crzw Vĩnh biệt ông Khai Trí]</ref> Con đường này sau năm [[1954]] đổi tên thành Đại lộ Lê Lợi. Nguyễn Hùng Trương chỉ là bút hiệu khi là chủ biên của tờ báo Thiếu Nhi sau này. Trước đó người ta chỉ gọi ông Khai Trí chứ ít ai biết tên thật của ông.
 
==Hoạt động==
Ngoài hoạt động chính là tiệm sách lớn, nhà sách Khai Trí còn sưu tầm nhiều sách báo ngoại ngữ cũng như các [[bản thảo]] bằng [[tiếng Việt]] của các soạn giả nổi tiếng như [[Nguyễn Hiến Lê]], [[Nguyễn Ngu Í]]. Bắt đầu từ năm 1971, Khai Trí cũng bắt đầu ra sách riêng, chủ yếu là sách thiếu nhi. Điển hình là [[tuần báo]] ''Thiếu nhi'' do nhà văn [[Nhật Tiến (nhà văn)|Nhật Tiến]] chủ trương. Khai Trí cũng hỗ trợ một số cơ quan truyền thông khác như tờ báo ''Sống'' do [[Chu Tử]] chủ nhiệm. Nhà sách Khai Trí còn bảo trợ cho ''[[Tập san Sử Địa]]'', một tập san nghiên cứu uy tín do giáo sư [[Nguyễn Nhã]] điều hành.
 
Sau khi [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|Việt Nam Cộng hòa sụp đổ]], năm 1976 dưới chính quyền mới của nước [[Việt Nam|Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam]] trong đợt "cải tạo văn hóa", cơ sở Khai Trí bị truất hữu và tịch thu. Kho sách 60 [[tấn]] bị tiêu hủy.<ref>[http://www.www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=20579&z=16 "Ông Khai Trí: một đời ham mê sách" theo báo ''Người Việt'']</ref> Chủ nhân nhàNguyễn sáchHùng Khai TríTrương thì bị bắt trong chiến dịch Tháng Tư 1976<ref>[http://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:hHVS5FSvxcAJ:tieulun.hopto.org/download.php%3Ffile%3DDuyenAnhVuMongLong+%22b%C3%A1o+h%E1%BB%8Dc+t%E1%BA%ADp%22+%22khai+tr%C3%AD%22&hl=en&gl=us&pid=bl&srcid=ADGEESgMzjOQ4_uCUTPdryKZZx_q2IhPw7yi1aj3K1naTxzui9SOke2d9WmUboRZITJm1hHsQMkAgUeU5Tz-CjQG2JcY6C3mUjWAX2J6zVbKeCl-DC1EW35R_43n8Rqya3N-KIiKVo4m&sig=AHIEtbTIQdshGJVyPajPLNqhMwUIGR5nRg ký sự của Duyên Anh Vũ Mộng Long]</ref> và đưa đi [[tù cải tạo]] vì tội "biệt kích văn nghệ".<ref>[http://web.archive.org/web/20100511025901/http://daihung.webs.com/ongkhaitri.html "Tính đàng hoàng của ông Khai Trí Nguyễn Hùng Trương"]</ref> Hiệu sách Khai Trí đổi tên thành nhà sách Sài Gòn và Fahasa.
 
Năm 1991 Nguyễn Hùng Trương được xuất cảnh sang [[Hoa Kỳ]] đoàn tụ nhưng đến năm 1996 thì trở về [[Việt Nam]] sống. Ông cố xin lại một phần sở hữu từ trước năm 1975 nhưng không thành. Ông mất ngày [[11 tháng 3|11 Tháng Ba]] năm [[2005]], thọ 80 tuổi (tuổi Tây là 79).
 
==Tham khảo & chú thích==