Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người lao động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Người lao động cũng thường kết hợp thành các [[Công đoàn]] hoặc [[công đoàn|nghiệp đoàn]] độc lập để bảo vệ quyền lợi của mình.
[[Hình:Old timer structural worker2.jpg|nhỏ|Ảnh chụp trong [[thập niên 30]] về một người lao động trung niên trên khung sườn của tòa nhà [[Empire State]].]]
 
Tại Việt Nam, [https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2012-142187.aspx?anchor=dieu_3 Khoản 1 Điều 3 Bộ luật lao động năm 2012] định nghĩa: ''Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động''.<ref>[https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2012-142187.aspx Bộ Luật lao động 2012]</ref>
Người lao động có thể là người:
* Lao động phổ thông, lao động chân tay (có tay nghề hoặc không có tay nghề): [[Công nhân]], [[thợ]], nông dân làm thuê ([[tá điền]]), [[người giúp việc]],...
* Lao động trí óc (hoặc lao động văn phòng): [[Nhân viên]] ([[công chức]], [[tư chức]]), [[cán bộ]], chuyên gia,...
 
Tại nhiều quốc gia như [[Đức]], kể từ khi cải cách pháp luật thông qua Đạo luật Hiến pháp trình trong năm 2001, theo [[luật pháp|pháp lý]] không còn phân biệt giữa [[nhân viên]] và công nhân, § 5, khoản 1 WCA cả hai được gọi chung là "người lao động" <ref>Gerrick von Hoyningen-Huene (2002): Betriebsverfassungsrecht, 5. Auflage</ref>. Luật này tác động đến một số thỏa thuận thương lượng tập thể của Đức. Như vậy, trong những năm gần đây, sự tách biệt và phân biệt đối xử giữa công nhân, viên chức, nhân viên hoặc cán bộ - thực hiện các hoạt động trong nhiều ngành công nghiệp tương tự hoặc hoạt động tương tự - được bãi bỏ, như trong các thoả ước tập thể cho dịch vụ công cộng (TvöD) và trong các thoả ước tập thể về khuôn khổ của hợp đồng làm việc.
Hàng 15 ⟶ 10:
Các loại hình thức làm việc khác được sắp xếp như tôi tớ, đày tớ, [[nô lệ]] mà bây giờ không thường thấy ở các nước phát triển nhưng vẫn còn xảy ra ở những nơi khác.
 
== Việt Nam ==
Người lao động theo quy định pháp luật từ 2021 sẽ được điêu chỉnh theo Bộ Luật lao động 2019 với một số nội dung nổi bật như:
Tại Việt Nam, [https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2012-142187.aspx?anchor=dieu_3 Khoản 1 Điều 3 Bộ luật lao động năm 2012] định nghĩa: ''Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động''.<ref>[https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2012-142187.aspx Bộ Luật lao động 2012]</ref> Người lao động có thể là người:
 
* Lao động phổ thông, lao động chân tay (có tay nghề hoặc không có tay nghề): [[Công nhân]], [[thợ]], nông dân làm thuê ([[tá điền]]), [[người giúp việc]],...
- Không còn hợp đồng lao động theo thời vụ.
* Lao động trí óc (hoặc lao động văn phòng): [[Nhân viên]] ([[công chức]], [[tư chức]]), [[cán bộ]], chuyên gia,...
 
- Tăng tuổi nghỉ hưu đối với NLĐ
 
- Nhiều trường hợp NLĐ nghỉ việc không cần báo trước từ năm 2021....
 
==Chú thích==
Hàng 29 ⟶ 21:
* [[Lực lượng lao động]]
* [[Bảo hộ lao động]]
* [[Đình công]]
* [[Quyền lợi lao động]]
* [[Đình công]]
* [[Công đoàn]]
* [[Ngày tưởng niệm của Người lao động]]