Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên tố chu kỳ 2”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 110:
{{main article|Cacbon}}
[[File:Diamond-and-graphite-with-scale.jpg|thumb|left|150px|Kim cương và than chì, hai [[thù hình]] khác nhau của cacbon]]
Cacbon là một nguyên tố hóa học có số nguyên tử là 6, tồn tại ở dạng <sup>12</sup>C, <sup>13</sup>C và <sup>14</sup>C.<ref name=wec>[http://www.webelements.com/carbon/ Carbon] at WebElements.</ref> Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, cacbon ở dạng rắn, có [[thù hình của cacbon|nhiều thù hình khác nhau]], phổ biến nhất là [[than chì]], [[kim cương]], [[fullerene]] và [[cacbon vô định hình]].<ref name=wec/> Than chì là một chất [[bán kim loại]] màu đen đục, mềm, [[Hệ tinh thể lục phương|kết tinh lục phương]], với những đặc tính [[cân bằng nhiệt động|ổn định nhiệt động học]] và [[dẫn điện]] rất tốt. Tuy nhiên, kim cương lại là một [[hệ tinh thể lập phương|tinh thể lập phương]] trong suốt, không màu, dẫn điện kém, và là [[Thang độ cứng Mohs|khoáng chất cứng nhất trong tự nhiên từng được biết đến]] và có [[chiết suất]] cao nhất trong tất cả [[đá quý]]. Trái ngược với cấu trúc [[Mạng Bravais||mạng tinh thể]] của kim cương và than chì, [[fullerene]] là những [[phân tử]], được đặt theo tên của [[Richard Buckminster Fuller]], người đã thiết kế nhiều cấu trúc có hình dạng tương tự các phân tử này. Có một số fullerene khác nhau, được biết nhiều nhất là "buckeyball" C<sub>60</sub>. Người ta biết rất ít về fullerene và chúng hiện vẫn đang là một đề tài nghiên cứu.<ref name=wec/> Cũng có cả cacbon vô định hình, là cacbon mà không có cấu trúc tinh thể.<ref>{{cite book |chapter=Amorphous carbon |chapterurl=http://iupac.org/goldbook/A00294.html |title=IUPAC Compendium of Chemical Terminology |publisher=International Union of Pure and Applied Chemistry |year=1997|edition=2nd |accessdate=2008-09-24}}</ref> Trong [[khoáng vật học]], thuật ngữ này được sử dụng để chỉ [[bồ hóng]] và [[than đá]], mặc dù chúng không thực sự là vô định hình vì có chứa một lượng nhỏ than chì hoặc kim cương.<ref>{{cite journal |url=http://gltrs.grc.nasa.gov/reports/1996/CR-198469.html |format=PDF |title=Soot Precursor Material: Spatial Location via Simultaneous LIF-LII Imaging and Characterization via TEM |journal=NASA Contractor Report |last=Vander Wal |first=R. |issue=198469 |date=May 1996 |accessdate=2008-09-24 }}{{dead link|date=March 2018 |bot=InternetArchiveBot |fix-attempted=yes }}</ref><ref>{{cite book |chapter=diamond-like carbon films |chapterurl=http://goldbook.iupac.org/goldbook/D01673.html |title=IUPAC Compendium of Chemical Terminology |publisher=International Union of Pure and Applied Chemistry |year=1997|edition=2nd |accessdate=2008-09-24}}</ref> Đồng vị phổ biến nhất của cacbon chiếm 98.9% là <sup>12</sup>C, với sáu proton và sáu neutron.<ref name=slide>[http://www.scienceschool.usyd.edu.au/media/17-dasgupta-slides.pdf Presentation about isotopes] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20080719061754/http://www.scienceschool.usyd.edu.au/media/17-dasgupta-slides.pdf |date=2008-07-19 }} by Mahananda Dasgupta of the Department of Nuclear Physics at Australian National University.</ref> <sup>13</sup>C cũng ổn định, với sáu prooton và bảy neutron, chiếm 1.1%.<ref name=slide/> Các lượng vết của <sup>14</sup>C cũng có ở tự nhiên nhưng [[đồng vị phóng xạ|đồng vị này có tính phóng xạ]] với chu kỳ bán rã 5730 năm; nó được sử dụng để tính [[tuổi cacbon]].<ref>{{cite journal |last=Plastino |first=W. |author2=Kaihola, L. |author3=Bartolomei, P. |author4=Bella, F. |year=2001 |title=Cosmic Background Reduction In The Radiocarbon Measurement By Scintillation Spectrometry At The Underground Laboratory Of Gran Sasso |journal=Radiocarbon |volume=43 |issue=2A |pages=157–161 |url=https://digitalcommons.library.arizona.edu/objectviewer?o=http%3A%2F%2Fradiocarbon.library.arizona.edu%2Fvolume43%2Fnumber2A%2Fazu_radiocarbon_v43_n2a_157_161_v.pdf |url-status=dead |archiveurl=https://wayback.archive-it.org/all/20080527225654/https://digitalcommons.library.arizona.edu/objectviewer?o=http://radiocarbon.library.arizona.edu/volume43/number2A/azu_radiocarbon_v43_n2a_157_161_v.pdf |archivedate=2008-05-27 |doi=10.1017/S0033822200037954 }}</ref> Các [[đồng vị của cacbon|đồng vị khác của cacbon]] cũng từng được tổng hợp. Cacbon tạo liên kết cộng hóa trị với các phi kim khác với số oxy hóa −4, −2, +2 hoặc +4.<ref name=wec/>
 
==Ghi chú==