Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Claude Adrien Helvétius”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 29:
Những nghiên cứu triết học của Helvétius kết thúc bằng việc xuất bản nên tác phẩm ''De l'esprit'' (Về [[tinh thần]]). Tác phẩm này có lần xuất bản đầu tiên vào năm [[1758]] và có dự định trở thành đối trọng của cuốn ''[[Tinh thần pháp luật]]'' của [[Montesquieu]]. bởi vì Helvétius tranh biện mạnh mẽ chống lại tư tưởng của Montesquieu rằng [[khí hậu]] ảnh hưởng đến tính cách của các [[quốc gia]].
 
Tác phẩm đã khiến sự chú ý đổ dồn ngay lập tức và khơi dậy sự chống đối quyết liệt nhất, đặc biệt từ [[Louis, Dauphin của Pháp (con trai của Louis XV)|Louis]], con trai của [[Louis XV của Pháp]]. Vị tướng biện hộ [[Joly de Fleury]] đã tố cáo nó trên [[Parlement]] vào [[tháng 1]] năm [[1759]]. Trng khi đó, [[ĐạiTrường đại học Sorbonne]] lên án cuốn sách, trong khi đó các [[tu sĩ]] thuyết phục [[tòa án]] rằng tác phẩm này chứa đựng những tư tưởng nguy hiểm nhất. Tác phẩm này được tuyên bố là [[dị giáo]] - quá [[vô thần]] theo lời tố cáo của cả Giáo hội và Nhà nước và bị đem đốt. Helvétius, vì cảm thấy sợ hãi trước làn sóng phản đối tác phẩm này, đã phải viết 3 lời hủy bỏ tách biệt và đầy xấu hổ. Mặc cho sự phản đối của ông đối với sự chính thống, tác phẩm của ông đã bị đốt một cách công khai bởi [[người treo cổ]] Pháp.
 
Tác phẩm này có hiệu ứng tiêu cực đi xa trong phần còn lại của các ''philosophes'' (các nhà triết học), đặc biệt là [[Denis Diderot]] và tác phẩm đồ sộ mà ông đang thực hiện ''[[Encyclopédie]]''. Các lãnh đạo tôn giáo, đặc biệt là những tu sĩ [[dòng Tên]] và vị [[giáo hoàng]] mới bắt đầu sự mở rộng của chủ nghĩa vô thần và muốn kiểm soát chặt chẽ "tư tưởng [[hiện đại]]" một cách nhanh chóng và chặt chẽ. ''De l'esprit'' nhanh chóng trở thành vật tế thần cho điều này.<ref name="autogenerated1965"/>