Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Claude Adrien Helvétius”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 56:
 
Mấu chốt trong tư tưởng của ông là [[đạo đức]] công cộng có một nèn tảng thực dụng, và ông nhấn mạnh vào sự quan trọng của [[văn hóa]] và giáo dục trong sự phát triển quốc gia. Tư tưởng của ông có thể được mô tả là không có hệ thống.
===Ảnh hưởng===
Những tư tưởng nguyên bản trong hệ thống của ông là những tư tưởng về ''sự bình đẳng tự nhiên của các trí thông minh'' và ''sự toàn năng của giáo dục'', và cả hai đều không dành được sự chấp thuận rộng rãi, mặc dù chúng thống trị trong hệ thống của [[John Stuart Mill]]. [[Cesare Beccaria]] nói rằng ông đã được gây cảm hứng lớn bởi Helvétius khi ông cố sửa đổi những luật liên quan đến [[hình phạt]]. Helvétius cũng gây ra chút ảnh hưởng lên tư tưởng vị lợi của [[Jeremy Bentham]].
 
Yếu tố [[duy vật]] của Helvétius, cùng với [[Bá tước d'Holbach]], có ảnh hưởng lên [[Karl Marx]], lý thuyết gia của [[chủ nghĩa duy vật lịch sử ]] và [[chủ nghĩa cộng sản]], người đã học hỏi các tư tưởng của Helvétius tại [[Paris]] và sau đó gọi tư tưởng duy vật của ông và d'Holbach là "nền tảng xã hội của chủ nghĩa cộng sản".<ref>Mehring, Franz, ''Karl Marx: The Story of His Life'' (Routledge, 2003) pg. 75</ref>
===Chỉ trích===
Nhà triết học [[người Đức]] [[Johann Georg Hamann]] chỉ trích một cách mạnh mẽ những học thuyết mang tính cực đoan của Helvétius.<ref>Robert Alan Sparling, ''Johann Georg Hamann and the Enlightenment Project'', University of Toronto Press, 2011, p. 34.</ref>==
 
Nhà triết học [[người Anh]] [[Isaiah Berlin]] đã liệt kê Helvétius cùng với [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel]], [[Johann Gottlieb Fichte]], [[Jean-Jacques Rousseau]], [[Henri de Saint-Simon]] và [[Joseph de Maistre]] là một trong sáu "kẻ thù của [[tự do]]" người đã cấu thành nền tảng tư tưởng cho [[chủ nghĩa chuyên chế]] hiện đại trong cuốn ''[[Freedom and Betrayal: Six Enemies of Human Liberty]]''.<ref>Berlin, Isaiah, ''Freedom and Betrayal: Six Enemies of Human Liberty'' (Princeton University Press, 2003)</ref>
==Thơ ca==
Tham vọng thơ cả của Helvétius đã giúp ông có bài thơ mang tên ''[[Le Bonheur]]'' (được xuất bản sau khi ông qua đời, với một cuốn tiểu sử về cuộc đời và các tác phẩm của ông, bởi [[Jean François de Saint-Lambert]] vào năm [[1773]]), trong đó ông đã phát triển tư tưởng rằng [[hạnh phúc]] thực sự chỉ được tìm thấy ở việc tạo ra mối quan tâm một người được coi là tất cả.
==Danh mục tác phẩm==
Một tác phẩm mang tên ''[[De l'homme, de ses facultés intellectuelles et de son éducation]]'', được tìm thấy trong các bản thảo của Helvétius, đã được xuất bản sau khi ông qua đời. Có một bản chỉnh sửa hoàn chỉnh các tác phẩm của ông dược xuất bản tại Paris vào năm [[1818]].
 
==Chú thích==