Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Claude Adrien Helvétius”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 59:
Những tư tưởng nguyên bản trong hệ thống của ông là những tư tưởng về ''sự bình đẳng tự nhiên của các trí thông minh'' và ''sự toàn năng của giáo dục'', và cả hai đều không dành được sự chấp thuận rộng rãi, mặc dù chúng thống trị trong hệ thống của [[John Stuart Mill]]. [[Cesare Beccaria]] nói rằng ông đã được gây cảm hứng lớn bởi Helvétius khi ông cố sửa đổi những luật liên quan đến [[hình phạt]]. Helvétius cũng gây ra chút ảnh hưởng lên tư tưởng vị lợi của [[Jeremy Bentham]].
 
Yếu tố [[duy vật]] của Helvétius, cùng với [[Nam tước d'Holbach]], có ảnh hưởng lên [[Karl Marx]], lý thuyết gia của [[chủ nghĩa duy vật lịch sử ]] và [[chủ nghĩa cộng sản]], người đã học hỏi các tư tưởng của Helvétius tại [[Paris]] và sau đó gọi tư tưởng duy vật của ông và d'Holbach là "nền tảng xã hội của chủ nghĩa cộng sản".<ref>Mehring, Franz, ''Karl Marx: The Story of His Life'' (Routledge, 2003) pg. 75</ref>
 
===Chỉ trích===
Nhà triết học [[người Đức]] [[Johann Georg Hamann]] chỉ trích một cách mạnh mẽ những học thuyết mang tính cực đoan của Helvétius.<ref>Robert Alan Sparling, ''Johann Georg Hamann and the Enlightenment Project'', University of Toronto Press, 2011, p. 34.</ref>==