Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xe tăng hạng nhẹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 29:
Lực lượng thiết giáp của Đức là Panzer đã không thực sự nổi bật lúc bắt đầu cuộc chiến. Trong cuộc xâm lược [[Ba Lan]][[Ba Lan|<nowiki/>]] và [[Pháp]][[Pháp|<nowiki/>]], quân Đức đã hầu như chỉ có tăng hạng nhẹ [[Panzer I]][[Panzer I|<nowiki/>]] và [[Panzer II]][[Panzer II|<nowiki/>]]. Chiếc [[Panzer I]][[Panzer I|<nowiki/>]] chỉ khá hơn một chiếc xe thiết giáp dùng để huấn luyện một chút và cũng chỉ có súng máy, Panzer II thì có pháo 20&nbsp;mm. Biên chế trong các sư đoàn tăng-thiết giáp của Đức cũng bao gồm những mẫu tăng hạng nhẹ của [[Tiệp Khắc]][[Tiệp Khắc|<nowiki/>]] như Panzer 35(t) và Panzer 38(t).
 
Người Mỹ khởi đầu quá trình thiết kế xe tăng hạng nhẹ của họ với mẫu M2. Những chiếc tăng này có phần cơ khí đáng tin cậy với sự cơ động tốt. Tuy nhiên hình chiếu của nó quá cao và cũng chỉ có một số ít các xe M2 được tung ra mặt trận. Mẫu [[Xe tăng M3|M3 Stuart]] [[Xe tăng M3|<nowiki/>]]<nowiki/>là dòng được cải tiến từ xe tăng M2 với vỏ giáp tốt hơn và pháo 37&nbsp;mm. Chiếc tăng hạng trung mới được sản xuất vào năm 1940 là M2A1. Tuy nhiên M2A1 lại là một thiết kế kém với giáp mỏng và quá cao. 
 
Chiếc [[Xe tăng M3|M3 Stuart]][[Xe tăng M3|<nowiki/>]] được sử dụng để yểm trợ bộ binh và xung kích ở [[mặt trận Bắc Phi]][[Mặt trận Bắc Phi|<nowiki/>]], nhưng nó đã nhanh chóng chuyển sang chức năng trinh sát một khi các xe tăng hạng trung bắt đầu được sử dụng. Quá trình phát triển của tăng hạng nhẹ trong chiến tranh cuối cùng đã dẫn đến mẫu xe [[M24 Chaffee]][[M24 Chaffee|<nowiki/>]].