Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam tước d'Holbach”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 45:
{{cquote|''Con người không có cơ sở nào để tự coi mình là một sinh thể có đặc quyền của giới tự nhiên. Nó cũng phải chịu đựng phong ba như mọi sản phẩm khác của giới tự nhiên. Các ưu điểm hư ảo của nó căn cứ trên sự nhầm lẫn, dù cho con người vượt lên trên [[Trái Đất]] về [[tư duy]], và nó biết nhìn nhận về loài người như một sinh vật khác. Nó sẽ nhận thấy rằng giống như mỗi loài cây đều đem lại [[hoa]] [[quả]] cho phù hợp với loại ấy, mỗi người hành động phù hợp với [[lợi ích]] đặc biệt của mình cũng sẽ đem lại hậu quả tất yếu - hành vi và hành động. Nó sẽ hiểu rằng ảo tưởng mở lối cho nó đề cao vai trò của nó, sinh ra từ chỗ nó là người quan sát [[vũ trụ]], là một bộ phận của vũ trụ''|||}}
Từ giới tự nhiên, con người tìm kiếm [[tri thức]] và giới tự nhiên "ban [[ý thức]] cho con người". Tự nhiên chi phối con người thông qua hệ thống quy luật máy móc, bất di bất dịch của nó. Vẫn đứng chân trong lập trường [[cơ học]], Holbach kết luận "cần phải xem con người như một cỗ máy".
=== [[Nhận thức luận]] ===
Về điều này, Holbach là một nhà [[duy cảm]]. Ông đã viết như sau:
{{cquote|''Mọi cảm giác chỉ là những chấn động mà các giác quan của chúng ta nhận được, mọi tri giác đều là sự chấn động đó, mọi ý niệm - đó là [[hình ảnh]] của đối tượng mà cảm giác và tri giác bắt nguồn từ đó''|||}}
Với Holbach, thế giới vật chất ở bên ngoài là nguồn gốc tạo thành các cảm giác của con người. Cảm giác là nguồn gốc của [[tri thức]].
{{cquote|Những biến đổi liên tiếp của khối óc chúng ta do các sự vận động tác động vào các giác quan của chúng ta gây nên, tự nó trở thành nguyên nhân và gây nên trong tâm hồn chúng ta những biến hóa mới mà chúng ta gọi là những ý nghĩ, những tư tưởng, [[ký ức]], [[trí tưởng tượng]], phán đoán, nguyện vọng, hành dộng, cơ sở của tất cả những biến hóa ấy là cảm giác|||}}
Holbach phủ nhận tư tưởng bẩm sinh, không có linh hồn bất tử vì "bộ [[não]] chính là linh hồn". Trên lập trường duy vật, ông đã khẳng định chân lý là sự phù hợp giữa ý niệm và sự vật.
 
Trong lĩnh vực nhận thức luận, Holbach đã có những đóng góp đáng kể cho quan điểm duy vật. Tuy nhiên, do vẫn chỉ là nhận thức duy vật siêu hình, ông không nhận thấy những bước chuyển biện chứng của con đường nhận thức từ [[cảm tính]] lên [[lý tính]]. Ở ông, chỉ thuần túy là sự nâng cấp về mặt lượng của cảm giác, mặc dù có lúc ông đã từng khẳng đinh: "Chân lý là sự liên kết đúng đắn và chính xác của các ý niệm".
 
==Chú thích==