Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam tước d'Holbach”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 62:
{{cquote|''Con người không có cơ sở nào để tự coi mình là một sinh thể có đặc quyền của giới tự nhiên. Nó cũng phải chịu đựng phong ba như mọi sản phẩm khác của giới tự nhiên. Các ưu điểm hư ảo của nó căn cứ trên sự nhầm lẫn, dù cho con người vượt lên trên [[Trái Đất]] về [[tư duy]], và nó biết nhìn nhận về loài người như một sinh vật khác. Nó sẽ nhận thấy rằng giống như mỗi loài cây đều đem lại [[hoa]] [[quả]] cho phù hợp với loại ấy, mỗi người hành động phù hợp với [[lợi ích]] đặc biệt của mình cũng sẽ đem lại hậu quả tất yếu - hành vi và hành động. Nó sẽ hiểu rằng ảo tưởng mở lối cho nó đề cao vai trò của nó, sinh ra từ chỗ nó là người quan sát [[vũ trụ]], là một bộ phận của vũ trụ''|||}}
Từ giới tự nhiên, con người tìm kiếm [[tri thức]] và giới tự nhiên "ban [[ý thức]] cho con người". Tự nhiên chi phối con người thông qua hệ thống quy luật máy móc, bất di bất dịch của nó. Vẫn đứng chân trong lập trường [[cơ học]], Holbach kết luận "cần phải xem con người như một cỗ máy".
=== Đánh giá<ref>''[[Lịch sử triết học phương Tây]]'', [[Phó giáo sư ]]-[[Tiến sĩ]] [[Nguyễn Tiến Dũng]], [[Nhà xuất bản Khoa học Xã hội]], trang 326</ref> ===
[[Vladimir Ilyich Lenin]] đã đánh giá về rất cao các nhà duy vật Pháp thế kỷ 18 (trong đó có Holbach)
{{cquote|''Những tác phẩm nồng nhiệt sinh động, lanh lợi, tài tình... có khả năng đưa người ta ra khỏi tình trạng mê muội tôn giáo''|||}}
 
=== [[Nhận thức luận]]<ref>''[[Lịch sử triết học phương Tây]]'', [[Phó giáo sư ]]-[[Tiến sĩ]] [[Nguyễn Tiến Dũng]], [[Nhà xuất bản Khoa học Xã hội]], trang 323, 324</ref> ===
Về điều này, Holbach là một nhà [[duy cảm]]. Ông đã viết như sau: