Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xe tăng hạng nhẹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 17:
Chiếc tăng siêu nhẹ Carden Loyd và những chiếc tương tự đã được trang bị tại nhiều quốc gia với vai trò là một loại phương tiện chiến đấu bánh xích cỡ nhỏ, vũ trang bằng súng máy để phòng vệ trong nhiều năm. Trong thời kỳ mà ngân sách dành cho các hoạt động quân sự bị hạn chế, tăng siêu nhẹ chính là một phương án lựa chọn hợp lý bởi giá thành tương đối rẻ của chúng. Đến năm 1928, Công ty Vickers-Armstrong của Anh đã phát triển một chiếc tăng có trọng lượng 6 tấn dựa trên thiết kế của John Carden và Vivien Loyd. Mặc dù bị quân đội Anh quốc từ chối, một số lượng nhỏ các xe này đã được mua bởi nhiều quốc gia khác. Và nó là sự định hình cơ bản của chiếc tăng T-26 (khoảng 10,000 chiếc) và tăng Ba Lan 7TP, có ảnh hưởng đến chiếc tăng Ý là Fiat M11/39. Quân đội Anh đã không sử dụng thiết kế tăng hạng nhẹ nói trên, thay vào đó lại dùng một phiên bản được phát triển từ xe tăng siêu nhẹ Carden-Loyd làm tiền đề cho loạt xe tăng hạng nhẹ của mình và chúng được sử dụng trong các mục đích chính trị đế quốc và viễn chinh. Khi thiết kế xe tăng đã phù hợp cho việc lắp ráp nhanh chóng, nó đã trở thành nhân tố chính để nước Anh dẫn đầu cho việc mở rộng chiến tranh.<ref>Harris, J.</ref>
 
Nhìn chung, xe tăng Pháp của những năm 1930 được thiết kế mang tính đột phá, vỏ giáp tốt và ít chịu ảnh hưởng từ thiết kế của các nước khác. Tuy nhiên, những chiếc tăng hạng nhẹ thường thiếu hỏa lực và hầu hết những chiếc tăng Pháp bất lợi bởi chỉ có một người trên tháp pháo, kể cả những mẫu tăng có kích thước lớn hơn như Char B. Điều này khiến các trưởng xe đảm nhiệm quá nhiều việc khi phải vừa chỉ đạo kíp lái; đôi khi chỉ đạo cả lực lượng bộ binh tùng thiết, lại vừa phải tự ngắm bắn và nạp đạn trên tháp pháo. Thiếu radio trên xe tăng hạng nhẹ đã không được xem là một thiếu sót quan trọng, bởi vì học thuyết chiến tranh bấy giờ của Pháp chủ yếu xoay quanh việc hành tiến một cách chậm rãi, khôngthận quytrọng định cácbám trưởngsát xekế phảihoạch liênban lạcđầu. vớiNhiệm nhau cho đến khi nhận ra sự bất tiệnvụ của nó khi phát sinh các sựchỉ cốhuy cần liênchỉ lạc để giải quyết trong lúc thực hiện kế hoạchđạo tác chiến., Mộtchứ sốkhông ítphải cácđiều xechỉnh tănghay đãbổ được thiếtsung kế hoạch để trang bị radio, tuy nhiên không được sử dụng mộtgiành cáchquyền chủ động trong tác chiếntrận. Năm 1939, một nỗ lực hơi muộn đã làm tăng được sự linh hoạt và số lượng của radio.
 
Xuyên suốt giai đoạn giữa cuộc chiến, nước Mỹ chỉ sản xuất vài trăm chiếc xe tăng. Từ [[chiến tranh thế giới thứ nhất]][[Chiến tranh thế giới thứ nhất|<nowiki/>]] tới năm 1935, chỉ 15 chiếc được chế tạo. Hầu hết là sao chép hoặc dựa theo thiếtmẫu kếcủa các nước khác hoặc nghèoyếu nànkém trong việckhâu tự chế tạo về thiết kế và vật liệu. Thiết kế của Christie tốt hơn ở một vài điểm so với các thiết kế khác, thế nhưng quân đội Mỹ chỉ trang bị 3 chiếc Christie và không theo đuổi ý tưởng này xa hơn. Hạn chế về ngân sách và mức ưu tiên thấp cho quân đội làm giảm bớt tài nguyên để nghiên cứu chế tạo xe tăng. Quân đội Mỹ thay vào đó đã phát triển và thử nghiệm những bộ phận như hộp số, bánh xích, và hệ thống truyền động. Những hoạt động này đã mang lại hiệu quả tích cực khi nổ ra chiến tranh thế giới thứ hai.
 
=== Thế chiến thứ hai ===